Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Có: \(\hept{\begin{cases}AM=MB\left(trungđiểm\right)\\\widehat{MAC}=\widehat{MBD}=90^o\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\left(đốiđỉnh\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BMD\left(g.c.g\right)\)
2) từ (1) suy ra: CM=DM; góc ACM=góc MDE(*)
CM đc: tam giác CME = tam giác DME ( c.g.c) (2)
Suy ra: góc MCE= góc MDE ( 2 góc tương ứng)(**)
từ (*) và (**) suy ra: góc ACM= góc MCE
Suy ra: CM là p/g .......
3) Từ (2) Có: CE=DE=DB+BE=AC+BE(ĐPCM)
a) ta có AC vuông góc AB (gt)
BD vuông góc AB (gt)
=> AC//BC
Xét tam giác OAC và tam giác OBD ta có
OA=OB ( O là trung điểm AB)
góc OAC= góc OBD ( =90)
góc ACO= góc ODB (2 góc so le trong và AC// BD)
-> tam giac OAC = tam giác OBD (g-c-g)
-> OC= OD ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OCE và tam giác ODE ta có
OE=OE ( canh chung)
CO=OD ( cmt)
góc COE= góc EOD (=90)
-> tam giac OCE= tam giac ODE (c-g-c)
c) ta có
ED=EB+BD
AC=BD ( tam giác OAC= tam giác OBD)
-> ED= BE+AC
mà CE= ED ( tam giác OCE = tam giác ODE)
nên CE = BE+AC
a: Gọi giao của CM và BD là K
Xet ΔMAC vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MA=MB
góc AMC=góc BMK
=>ΔMAC=ΔMBK
=>MK=MC
Xét ΔDCK có
DM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔDCK cân tại D
=>DC=DK
=>DC=DB+BK=AC+DB
b: Xét ΔMBD vuông tại B và ΔMHD vuông tại H có
DM chung
góc BDM=góc HDM
=>ΔMBD=ΔMHD
=>DH=DB; MH=MB
=>MD là trung trực của BH
=>BH vuông góc MD
c: Xét ΔHAB có
HM là trung tuyến
HM=AB/2
=>ΔHAB vuông tại H