K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

Đáp án D.

Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên gọi là chuyển động bằng phản lực.

→ Chuyển động của con Sứa khi đang bơi là chuyển động bằng phản lực.

10 tháng 7 2018

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

8 tháng 2 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.

23 tháng 1 2019

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  p 1 → = 0 →

Δ p → = p 2 → = F → t  

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s

Đáp án: A

16 tháng 3 2019

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  Δ p → = p 2 → = F → t

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s

Đáp án: C

9 tháng 7 2017

Chọn C.          

Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t

p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

9 tháng 7 2019

Chọn C.

Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t

p 1 = 0 nên  ∆ p = p 2 = F . ∆ t  = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s

26 tháng 6 2019

Chọn C.

- Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng là chuyển động nhanh dần đều.

- Một hòn đá đước ném thẳng đứng lên cao là chuyển động biến đổi đều, ban đầu chậm dần sau đó nhanh dần.

- Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang có thể coi là chuyển động đều.

- Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xilanh là dao động.

16 tháng 8 2019

Chọn C.

- Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng là chuyển động nhanh dần đều.

- Một hòn đá đước ném thẳng đứng lên cao là chuyển động biến đổi đều, ban đầu chậm dần sau đó nhanh dần.

- Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang có thể coi là chuyển động đều.

- Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xilanh là dao động

26 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta có:

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

=> Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ là chuyển động tròn đều