K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

9 tháng 8 2016

I do not no

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

5 tháng 8 2016

 \(a.\left(a^2-1\right)=a.\left(a-1\right).\left(a+1\right)\)

Vậy đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp

Nếu a chẵn thì a chia hết cho 2 => a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2

Nếu a lẻ thì a chia 2 dư 1=> a+1 chia hết cho 2=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2

Vậy a.(a-1).(a+1) chia hết cho 2 với mọi a (1)

Nếu a chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 1=> a-1 chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2=> a+1 chia hết cho 3=> a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3

Vậy a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3 với mọi a (2)

Từ (1) và (2) => a.(a-1).(a+1) chia hết cho 6

Hay \(a.\left(a^2-1\right)\) chia hết cho 6

 

 

19 tháng 8 2017

Vì A là tích ba nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3, mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau nên chia hết cho 6.

Vì n;n-1;n-2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3!\)

hay \(A⋮6\)

19 tháng 8 2017

n thuộc Z

=>n(n-1)(n-2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>A chia hết cho 6

19 tháng 8 2017

:v vậy cũng đc à

20 tháng 2 2019

\(4x-xy+2y=3\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-8+2y=3-8\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-2\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-4\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự xét bảng

\(3y-xy-2x-5=0\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)-2x=5\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+6-2x=5+6\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+2\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right);\left(y+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự xét

\(2xy-x-y=100\)

\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)-y=100\)

\(2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=100+1\)

\(\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=101\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right);\left(2y-1\right)\inƯ\left(101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

Tự xét bảng

P/s : bài 3 có gì sai ko ?

20 tháng 2 2019

bài 3 ko sai đâu

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 

nên (a-bchia hết cho 6 

=>> a+5a chia hết cho 6

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 nên 5(a-b)=5a-5b chia hết cho 6.

Mà 6b chia hết cho 6 với mọi số nguyên b.

Do vậy 5a-5b-6b chia hết cho 6 => 5a - 11b chia hết cho 6 (đpcm).

9 tháng 2 2019

Ta có : a - 13b = a - b - 12b

                        = (a - b) -12b

Mà \(\hept{\begin{cases}a-b\\12b\end{cases}}\)

đều chia hết cho 6

Nên a-b-12b chia hết cho 6 

Hay a-13b chia hết cho 6

Vậy a-13b chia hết cho 6 ( đpcm)

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 

nên (a-b)-12 chia hết cho 6

=>> a+13b chia hết cho 6

5 tháng 2 2021

\(=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+\left(a^5+a^6\right)+...+\left(a^{29}+a^{30}\right)=\)

\(=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+a^5\left(a+1\right)+...+a^{29}\left(a+1\right)=\)

\(=\left(a+1\right)\left(a+a^3+a^5+...+a^{29}\right)⋮\left(a+1\right)\)