Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo…).
Chúng ta cần làm thí nghiệm
Để làm được thí nghiệm ,ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Đầu tiên mình phải có 2 chậu mầm cây nhỏ . Chậu thứ nhất mình có thể đem bỏ vào tủ lạnh(trong chậu không dùng đất, bạn phải dùng giá thì mình có thể dùng bông gòn thay cho đất để làm thí nghiệm này)và bật nhiệt độ thấp. Chậu thứ hai bạn để ngoài bóng râm. Cả hai chậu bạn phải cho lượng nước như nhau,để cây có thể sống được. Quan sát tốc độ nảy mầm của cả hai cây.
Bạn cho hạt đỗ vào bông ẩm rồi xem nó có nảy mầm không?
1.Nếu nảy mầm nhanh thì nó là hạt tốt
2.Nếu nảy mầm mà nó chậm thì không tốt cho lắm
3.Nếu nó không nảy mầm thì nó là chất lượng xấu
4.(Bonus)Nếu nó không nảy mầm thì nó đã bị rang hoặc chín rồi!!!
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.
Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 để làm cốc đối chứng.
1.
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
2.
Có 3 dạng thân chính:
- Thân đứng: + Thân gỗ: đa, xoan, nhãn, bạch đàn
+ Thân cột: dừa, cau
+ Thân cỏ: cỏ mần trầu
- Thân leo: trầu không, đậu Hà Lan
- Thân bò: rau má
3.
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt có đủ dinh dưỡng và đủ các bộ phận), không bị sâu bệnh, có đủ phôi.
- Điều kiện bên ngoài: nước, nhiệt độ, không khí.
4. cây có một lá mầm: phôi của cây có một lá mầm.
cây có hai lá mầm: phôi của cây có hai lá mầm.
1.
- Phân chia gồm quả khô và quả thịt.
- Đặc điểm:
+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng.
+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả.
LÊN MẠNG TRA
Bài làm
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
# Học tốt #