Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì: 13.15.17 \(⋮\)5
5.19 \(⋮\)5
\(\Rightarrow\)(13.15.17 + 5.19) \(⋮\)5
Vậy tổng 13.15.17+5.19 là hợp số.
13 . 15 . 17 + 5 . 19
Vì cả hai tích đều là số lẻ nên khi nhân sẽ được số lẻ
Vì cả hai tích đều là số lẻ , mà số lẻ + số lẻ = số chẵn
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có tận cùng là số chẵn và chia hết cho 2
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có nhiều hơn 2 ước
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 là hợp số
Vì 15 chia hết cho 5 nên 13.15.17 chia hết cho 5
Lại có : 5.19 chia hết cho 5
=> 13.15.17+5.19 chia hết cho 5
Mà 13.15.17 + 5.19 > 5 nên 13.15.17 + 5.19 là hợp số
k mk nha
Đặt biểu thức là A = 13 . 15 . 17 + 5 . 19 , ta có: 13 . 17 . 15 là tích của 3 số lẻ.
=> 13 . 15 . 17 có tích laf 1 số lẻ
=> 5 . 19 có tích là số lẻ => 19 .15 là 1 số lẻ
Mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
Mà: A > 2
=> A là hợp số.
=> ĐPCM
Đặt A=13.15.17+5.19
Ta có: 13.15.17 là tích của 3 số lẻ=> 13.15.17 có tích là 1 số lẻ
5.19 là tích 2 số lẻ=> 19.15 là 1 số lẻ
mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
mà A>2
=> A là hợp số
A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23
= 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3
=> A là hợp số
B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4
B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5
=>B là hợp số
A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23
= 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3
=> A là hợp số
B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4
B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5
=>B là hợp số
Tick nha bạn
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(5\cdot19+5\cdot81\cdot10\)
`=`\(5\cdot\left(19+81\cdot10\right)\)
`=`\(5\cdot\left(19+810\right)\)
`=`\(5\cdot829\)
`= 4145`
____
\(37\cdot54+37\cdot45+37\)
`=`\(37\cdot\left(54+45+1\right)\)
`=`\(37\cdot100\)
`= 3700`
____
`7*32 + 14*34`
`= 7*2*16 + 7*2*34`
`= (7*2)*(16+34)`
`= 14*50`
`= 700`
5.19+5.81.10
=5.(19+81).10
=5.100.10
=500.10
=5000
xong:)
vì 13.15.19 luôn co tận cung là 5 =>13.15.19 chia hết cho 5 (1)
lại có 5.19 cũng có tận cùng là 5 =>5.19 chia hết cho 5 (2)
từ (1) và (2)=>13.15.19+5.19 là hợp số
bạn!!!!!