Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì: 13.15.17 \(⋮\)5
5.19 \(⋮\)5
\(\Rightarrow\)(13.15.17 + 5.19) \(⋮\)5
Vậy tổng 13.15.17+5.19 là hợp số.
13 . 15 . 17 + 5 . 19
Vì cả hai tích đều là số lẻ nên khi nhân sẽ được số lẻ
Vì cả hai tích đều là số lẻ , mà số lẻ + số lẻ = số chẵn
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có tận cùng là số chẵn và chia hết cho 2
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có nhiều hơn 2 ước
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 là hợp số
Vì 15 chia hết cho 5 nên 13.15.17 chia hết cho 5
Lại có : 5.19 chia hết cho 5
=> 13.15.17+5.19 chia hết cho 5
Mà 13.15.17 + 5.19 > 5 nên 13.15.17 + 5.19 là hợp số
k mk nha
Đặt biểu thức là A = 13 . 15 . 17 + 5 . 19 , ta có: 13 . 17 . 15 là tích của 3 số lẻ.
=> 13 . 15 . 17 có tích laf 1 số lẻ
=> 5 . 19 có tích là số lẻ => 19 .15 là 1 số lẻ
Mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
Mà: A > 2
=> A là hợp số.
=> ĐPCM
vì 13.15.19 luôn co tận cung là 5 =>13.15.19 chia hết cho 5 (1)
lại có 5.19 cũng có tận cùng là 5 =>5.19 chia hết cho 5 (2)
từ (1) và (2)=>13.15.19+5.19 là hợp số
bạn!!!!!
Mik chỉ chứng minh đc B thôi nhé!
Xét B= 11.25.18-120
11 và 25 đều là số lẻ nên khi nhân vs nhau sẽ ra 1 số lẻ. Số 18 lại là số chẵn nên: 11.25.18=Lẻ nhân chẵn= Chẵn.
!20 cx là số chẵn nên tích 11.25.18 trừ đi 120 sẽ là số chẵn.
Vì B là số chãn lớn hơn 2 nên sẽ là hợp số:
vì p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1 hoặc 3k+2 k là stn nếu p =3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=6(k+2) chia hết cho 6 là hợp số loại=>p=3k+2 nếu p=3k+2 thì 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3) chia het cho 3 là hợp số (đúng) =>4p+1 là hợp số phần tiếp theo tương tự như thế K TỚ NHÁ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Lời giải:
Số trên là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước nguyên dương khác 1 như $543, 799, 111, 58,...$
a là hợp số vì tích của 13.15.17 có chữ số tận cùng là 5 công cho 1 ở số 91 nữa thì = 6
=> so do chia het cho 2 vay so do la hop số
Đặt A=13.15.17+5.19
Ta có: 13.15.17 là tích của 3 số lẻ=> 13.15.17 có tích là 1 số lẻ
5.19 là tích 2 số lẻ=> 19.15 là 1 số lẻ
mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
mà A>2
=> A là hợp số