K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Ta có:

51n + 47102

= (...1) + 47100 . 472

= (...1) + (474)25 . (...9)

= (...1) + (...1)25 . (...9)

= (...1) + (...1) . (...9)

= (...1) + (...9)

= (...0) chia hết cho 10

=> đocm

16 tháng 7 2016

\(^{51^n}\)luôn luôn có tận cùng bằng 1 (\(51^n\)=....1)
\(47^{102}\)=\(\left(47^4\right)^{25}\cdot47^2\)=......1 *....9=....9
=> \(51^n+47^{102}=.....1+.....9=.....0\)chia hết cho 10

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

12 tháng 8 2019

Số chia hết cho 10 phải có số 0 tận cùng 

=>c=0

Vì a >1

=> a0 chia hết cho 10

=> ĐPCM

#Học tốt

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

5 tháng 10 2017

a) - Xét trường hợp chia hết cho 2

 + Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

- Xét trường hợp chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)

b) 10^9 + 2 = 100.....02.

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)

c) 10^10 - 1 = 99...99

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

d) 10^8 - 1 = 99...9

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

E) 10^8 + 8 = 10...08 

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)

9 tháng 10 2017

a ) Ta có :

10có 7 số 0 và 1 số 1

Nên khi cộng thêm 5 ta có tổng các chữ số là :

1 + 5 = 6\(⋮\)3

Vì : 107 + 5 có số cuối là 5 nên\(⋮\)5

=> 107 + 5\(⋮\)3 và 5

b ) Ta có :

10m + 8 chẵn

=> 10m + 8\(⋮\)2

Ta có :

10m + 8 có tổng\(⋮\)9

=> 10m + 8\(⋮\)2 và 9

28 tháng 9 2015

Câu 1:

\(10^{33}=1000...000\) (có 33 chữ số 0)

\(10^{33}=1000...008\) (có 32 chữ số 0)

\(10^{33}+8\) có chữ số tận cùng là 8 là số chẵn => chia hết co 2

\(10^{33}+8\) có tổng các chữ số = 1+8=9 => chia hết cho 9

2 và 9 là số nguyên tố cùng nhau => \(10^{33}+8\) đồng thời chia hết cho cả 2 và 9 mà 18=2.9 => \(10^{33}+8\) chia hết cho 18

Bài 2: làm tương tự

 

2 tháng 11 2017
 

a/ 109 =100000...0 (9 chữ số 0) => 109 +2 = 100000..0002 (8 chữ số 0)

Tổng các chữ số =1+2=3 => 109 +2 chia hết cho 3

b/ 1010 = 100000..000 (10chữ số 0) => 1010 - 1 = 9999...9999 (10 chữ số 9)

Tổng các chữ số là 10x9=90 => chia hết cho 9

c/ và d/ cũng tương tự