Chứng minh r
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Chứng minh rng:

a) Ta có: 102002+8 = 10...000 (2002 số 0) + 8 = 10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2 và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+0+8=9 nên chia hết cho 9

Vậy 102002 +8 chia hết cho 2 và 9.

b) Tương tự: = 10...014 (2002 số 0) có 4 tận cùng nên chia hết cho 2

và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+1+4=6 nên chia hết cho 3

Vậy 102004 +14 chia hết cho 2 và 3.

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

12 tháng 12 2018

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(B=\left\{3;4;5\right\}\)

\(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7;...\right\}\)

12 tháng 12 2018

Giúp mình với 

16 tháng 7 2017

a, \(x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x\pm3\)

b, \(\left(x-3\right)^2-25=0\Rightarrow\left(x-3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

d, \(\left(x-3\right)x-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

e, \(3x\left(x-1\right)-5\left(1-x\right)=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

g, \(x^2+6x-7=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+7x-7=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x-1\right)+7.\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

h,\(2x^2+5x-7=0\)

\(\Rightarrow2x^2-2x+7x-7=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x-1\right)+7.\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 7 2017

a) \(x^2-9=0\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) vậy \(x=3;x=-3\)

b) \(\left(x-3\right)^2-25=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=25\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(x=8;x=-2\)

c) \(\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x=3;x=\dfrac{5}{2}\)

d)\(\left(x-3\right).x-2\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\) vậy \(x=2;x=3\)

e) \(3x\left(x-1\right)-5\left(1-x\right)=0\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-5}{3};x=1\)

câu e t thấy sai sai nhưng vẫn làm ; bn coi lại đề nha

g) \(x^2+6x-7=0\Leftrightarrow x^2-x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=-7;x=1\)

h) \(2x^2+5x-7=0\Leftrightarrow2x^2-2x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-7}{2};x=1\)

a) \(\left(-\frac{1}{4}\right)^0=1\)

b) \(\left(-2\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{7}{3}\right)^2=\frac{49}{9}\)

c) \(\left(\frac{4}{5}\right)^{-2}=\frac{25}{16}\)

d) \(\left(0,5\right)^{-3}=8\)

e) \(\left(-1\frac{1}{3}\right)^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^4=\frac{256}{81}\)

8 tháng 8 2019

a, \(\left(\frac{-1}{4}\right)^0\) = 1

Bất kỳ số nguyên nào nếu có mũ bằng 0 đều bằng 1

b, \(\left(-2\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{7}{3}\right)^2=\frac{49}{9}\)

2 tháng 5 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)

b)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)

c)

\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)

d)

\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)

e)

\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)

f)

\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

g)

\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)

h)

\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)

i)

\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)

11 tháng 6 2019

Bài 1: Tự làm

Bài 2:

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}...\frac{-9999}{100^2}\)

Vì A có 99 thừa số và mỗi thừa số đều mang dấu âm nên kết quả là âm

\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)\)

\(A=\frac{-101}{200}\)

\(\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}\)nên A < -1/2

Bài 3

\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=24+1\)

\(\Rightarrow x=25\)

Vậy x = 25

11 tháng 6 2019

Mai Anh Tào Nguyễn bài 2, 3 hơi khó bạn chưa hiểu chỗ nào thì nói mình giảng lại cho nhé!

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5