K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

chắc thế này

28 tháng 9 2021
Quả trứng có chước hay con gà có chước
28 tháng 9 2021

j vậy bẹn, đây là sinh lớp 7 mak :v ?

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước? Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ? Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân? Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh Câu 6 : Cá voi có...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước?
Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ?
Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân?
Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Câu 6 : Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn

Trắc Nghiệm

1. Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ?
A. Phá rừng, gây cháy rừng B. Săn bắt động vật hoang dã C. Khai thác khoáng sản D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

2.Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo ntn?
1. Các răng đều nhọn
2. Thiếu răng nanh, răng của và răng hàm lớn, sắc
3. Răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn
4. Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc
5. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
A. 1+2 B. 2+3 C. 3+4 D. 2+5


3. Động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn
A. tê giác B. cừu c. voi d. ngựa

4. Đại diện nào dưới đây đc xếp vào bộ có vảy ?
1 cá xấu, rắng hổ mang
2. ba ba, thạch sùng
3. tắc kè hoa, rắn lục
4. rắn nước, đồi mồi
5. rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng
A.1+2 B.2+3 C.3+5 D.4+5

5. Vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên
A.Tiêu diệt sâu bọ B. Làm thực phẩm C. Làm thí nghiệm D. Làm thuốc chữa bệnh

6. Cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn ếch điểm nào ?
a. khí quản dài hơn b. mũi thông với khoang miệng và phổi c. phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch d. phổi có nhiều động mạch và tĩnh mạch.

7.Ba ba thuộc bộ
A. có vảy B. Rùa C. rùa và cá sấu D. đầu mỏ

8. ĐỘng vật nào thuộc bộ guốc chẵn
1 hươu , bò
2. voi, cừu
3. tê giác , lợn
4. ngựa vằn,nai
5.Dê, trâu
a. 1+2 b. 2+3 c 3+4 d 1+5


9 lạc đà chân cao móng rộng đềm thịt dày có tác dụng
a. chạy nhanh b. tầm quan sát rộng c. đi lại dễ dàng trên cát d. không bị lún và chóng nóng

10. Đại diện nào thuộc bộ gà:
a. cú lợn b. cú mèo c. công d. cá voi xanh

Giúp mình với tuần sao mình thi rồi Làm ơn


1
11 tháng 4 2019

Câu 1:

-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.

Câu 2 :

-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.

Câu 3 :

Vì:

- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.

Câu 4:

Đặc điểm:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.

Câu 5:

-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 6:

-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.

***Trắc nghiệm:

Câu 1:

-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.

Câu 2:

-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.

Câu 3:

-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.

Câu 4:

- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.

Câu 5:

- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.

Câu 6:

- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.

Câu 7:

- Ba ba thuộc bộ rùa.

Câu 8:

- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.

Câu 9:

- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.

Câu 10:

- Đại diện thuộc bộ gà là công.

Câu 1: a) Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn ếch? b) Nêu đặc điểm cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn phổi ếch? Câu 2: a) Hãy nêu đặc điểm hình thái của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? b) So sánh bay vỗ cánh và bay lượn? c) So sánh hệ tuần hoàn chim bồ câu với thằn lằn? Câu 3: a) Người ta nói: "Hệ thần kinh của chim tiến hóa hơn bò sát là do bộ não của chim phát triển hơn."....
Đọc tiếp

Câu 1: a) Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn ếch?
b) Nêu đặc điểm cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn phổi ếch?
Câu 2: a) Hãy nêu đặc điểm hình thái của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
b) So sánh bay vỗ cánh và bay lượn?
c) So sánh hệ tuần hoàn chim bồ câu với thằn lằn?
Câu 3: a) Người ta nói: "Hệ thần kinh của chim tiến hóa hơn bò sát là do bộ não của chim phát triển hơn.". Em có ý kiến như thế nào về nhận định trên và hãy chứng minh điều đó
b) Người ta nói: "Vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.". Em có ý kiến như thế nào về nhận định trên và hãy chứng minh điều đó.

Thứ 2 kt 1 tiết rồi. HELP

10

Câu 1:

a) Đặc điểm hệ tuần hoàn thằn lằn tiến hóa hơn ếch:

- Tim thằn lằn có 3 ngăn và có vách hụt nhưng ếch tim cũng và ngăn và chưa có vách hụt.

- Máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn là máu pha ít, còn máu đi nuôi cơ thể của ếch là máu phá nhiều.

b)

Phổi thằn lằn Phổi ếch

- Phổi có nhiều ngăn.

- Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.

- Cấu tạo phổi đơn giản, ít vách ngăn.

- Máu ít pha trộn hơn.

Câu 2:

a)

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

b)

c) Hệ tuần hoàn của chim bô câu và tuần hoàn của thằn lằn được so sánh như sau:

Tuần hoàn chim bồ câu Tuần hoàn thằn lằn

- Tim 4 ngăn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu oxi).

- Có hai vòng tuần hoàn.

-> Là động vật hằng nhiệt : thích nghi được với mọi điều kiện môi trường.

- Tim 3 ngăn, có vách hụt.

- Máu đi nuôi cơ thể chứa ít khí Oxi (máu pha ít).

- Có 2 vòng tuần hoàn.

-> Là động vật biến nhiệt: Chỉ có khả năng thích nghi với một vài môi trường nhất định.

Câu 3:

a)

Hệ thần kinh của chim Hệ thần kinh của bò sát (thằn lằn)

Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thuỳ thị giác) vả nào sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát.
-> Do đại não, tiểu não, não giữa to che đi phần khác của não nên thể hiện sự thông minh và nhanh nhẹn.

Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với của ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn. Tuy vậy vẫn còn tương đối đơn giản.

-> Các bộ phận còn nhỏ, chưa có đặc điểm tiến hóa nhiều.

b)

Lưỡng cư diệt sâu bọ có hai về ban đêm có giá trị bổ sung rất lớn cho hoạt động của chim về ban ngày vì như chúng ta đã biết tất cả mọi sinh vật tồn tại được thì phải thích nghi với nhũng điều kiện của môi trường cũng như sự cạnh tranh của kẻ thù .Sâu bọ cũng không là trường hợp ngoại lệ những loài sâu bọ khi bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng nhụy trang khéo léo sẽ ngày một phát triển và trở thành món ăn ưa thích của loài chim vì căn bán là chim thường kiếm ăn ban ngày trừ một số loài còn lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên có sự bổ sung cho nhau.

Spam: Sao,tag anh vậy @Nguyễn Anh Duy???

25 tháng 3 2017

Câu 1 :

a) Tham khảo :

Kết quả hình ảnh cho Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn ếch?

b) Tham khảo :

Câu 2 :

a)

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

b) Tham khảo :

Kết quả hình ảnh cho So sánh bay vỗ cánh và bay lượn?

c) Tham khảo :

26 tháng 12 2018

Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.

B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.

C. bơi nhanh, có mai

D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

26 tháng 12 2018

Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

25 tháng 12 2021

B

29 tháng 11 2018

A.1 tế bào

B.2 tế bào

C.3 tế bào

29 tháng 11 2018

A

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. MáuCâu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượnCâu 4: Thuỷ tức sinh sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.        B. Nhức đầu.        C. Đi ngoài
D. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 2: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu       B. Ruột người          C. Hồng cầu           D. Máu
Câu 3: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước        B. Sâu đo        C. Uốn lượn
Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ        B. Hình dù        C. Hình cầu        D. Hình que
Câu 6: Tập đoàn trùng roi là
A. nhiều tế bào liên kết lại.                 B. một cơ thể thống nhất.    

C. một tế bào.                D. Ý kiến khác.
Câu 7: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ        B. Tảo        

C. Cá                        D. Rong 

Câu 8: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A. Có di chuyển tích cực.            B. Hình thành bào xác.        

C. Có chân giả.                D. Nuốt hồng cầu.    

Câu 9: Trùng sốt rét có lối sống
A. bắt mồi.                    B. tự dưỡng.       

C. kí sinh.                    D. tự dưỡng và bắt mồi.
Câu 10: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm
A. một lớp tế bào.                

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 11: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.        

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 12: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

D. Giun đất tìm thức ăn

0
11 tháng 6 2018

Bài 1:

a. - nhóm sinh vật sản xuất: cỏ

- Nhóm sinh vật tiêu thụ: mèo rừng, sâu, dê, hổ, chim ăn sâu, chuột

- Nhóm sinh vật phân giải: vi sinh vật

b. 4 chuỗi thức ăn

1. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - vi sinh vật

2. cỏ - sâu - chim ăn sâu - vi sinh vật

3. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - dê - hổ - vi sinh vật

4. cỏ - sâu - chim ăn sâu - dê - hổ - vi sinh vật

Bài 2:

- chuỗi thức ăn: lúa - châu chấu - ếch - rắn - đại bàng

- Loại bỏ mắt xích đầu tiên là lúa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì: lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn, là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn. Khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu làm chấu chấu giảm dẫn tới thiếu nguồn thức ăn cho ếch và cứ tiếp tục như vậy gây ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi thức ăn

11 tháng 6 2018

BÀI 1:â)​-nhóm sinh vật sản xuất:cỏ

-nhóm sinh vật tiêu thụ:mèo rừng,sâu,dê,hổ,chim ăn sâu,chuột

-nhóm sinh vật phân giải :vi sinh vật

b)4 chuỗi thức ăn

1.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-vi sinh vật

2.cỏ-sâu-chim ăn sâu-vi sinh vật

3.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-dê-hổ-vi sinh vật

4.cỏ-sâu-chim ăn sâu-dê-hổ-vi sinh vật

bài 2:-chuỗi thức ăn:lúa-châu chấu-ếch-rắn-đại bàng

-loại bỏ mắt xích đầu tiên là lửa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn,.khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và làm cho số lượng châu chấu giảm làm thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và gây ảnh hưởng tới toàn bộ chuỗi thức ăn

25 tháng 12 2018

Cơ quan hô hấp của tôm là :B. Mang

tôm hô hấp = mang

bướm có 3đôi chân

bụng châu chấu có 2 lỗ thở