Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.
Câu 2 :
-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.
Câu 3 :
Vì:
- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.
Câu 4:
Đặc điểm:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 5:
-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 6:
-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.
***Trắc nghiệm:
Câu 1:
-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.
Câu 2:
-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.
Câu 3:
-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.
Câu 4:
- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.
Câu 5:
- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.
Câu 6:
- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.
Câu 7:
- Ba ba thuộc bộ rùa.
Câu 8:
- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.
Câu 9:
- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.
Câu 10:
- Đại diện thuộc bộ gà là công.
Tuổi trưởng thành sinh dục của chuột là:
A. 1 – 3 tháng B. 3 - 4 tuần C. 4 – 6 tháng D. 2 – 3 tuần
Trong những bộ phận sau ở thằn lằn:
(1).Hậu thận (2).Ruột già (3).Dạ dày (4).Phổi
Có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thu lại nước?
A.1 B. 2 C.3 D.4
Chúc bạn học tốt!
Trong những bộ phận sau ở thằn lằn:
(1).Hậu thận (2).Ruột già (3).Dạ dày (4).Phổi
Có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thu lại nước?
A.1
B.2
C.3
D.4
~~~Learn Well Đông Cung Hi~~~
Câu 1 : Hình thức sinh sản của Trùng biến hình là:
A.Mọc chồi B .Phân đôi C. Tiếp hợp D. Phân nhìu
Câu 2 : Thức ăn của trùng giày là :
A. Tôm sông , cá B. Vi khuẩn, vụn hữu cơ C. Cá, mực D. Mực , tôm
Câu 3 : Tim cá chép có mấy ngăn ?
A.1 ngăn B.3 ngăn C.4 ngăn D.Ko ngăn E.2 ngăn
Câu 4 : Cá chép có bóng hơi thông vs :
A Hậu môn và Thực wan B.Ruột C. Dạ dày D. Thực quản
Y mình có đề này rùi nè để mk giúp bạn cho nha!!
Câu 1 : Hình thức sinh sản của Trùng biến hình là:
A.Mọc chồi B Phân đôi C. Tiếp hợp D. Phân nhìu
Câu 2 : Thức ăn của trùng giày là :
A. Tôm sông ,cá B. Vi khuẩn, vụn hữu cơ C. Cá, mực D. Mực , tôm
Câu 3 : Tim cá chép có mấy ngăn ?
A. 1 ngăn B. 3 ngăn C. 4 ngăn D. Ko ngăn E. 2 ngăn
Câu 4 : Cá chép có bóng hơi thông vs :
A Hậu môn và Thực wan B.Ruột C. Dạ dày D. Thực wan
MK CHẮC CHẮN ĐÚNG ĐẤY VÌ MK ĐÃ CÓ ĐỀ RÙI !
Câu 1: D. tua miệng
Câu 2: B. mang
Câu 3: C. hậu môn (mk ko chắc nữa)
Câu 4: A. mực
Câu 1: Ở cơ thể ruột khoang, tế bào gai có nhiều trong:
A. lỗ miệng B. khoang ruột C. toàn thân D. tua miệng
Câu 2: Oxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở:
A. miệng B. mang C. tấm miệng D. áo trai
Câu 3: Giun đũa loại các chất thải qua:
A. lỗ sinh dục B. bề mặt da C. hậu môn D. miệng
Câu 4: Thân mềm có mắt và tua đầu phát triển là đặc điểm của:
A. mực B. ốc sên C. trai sông D. cả A, B và C
j vậy bẹn, đây là sinh lớp 7 mak :v ?