K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

vì 1994^100 ( 1994 là số dương nên luỹ thừa số dương sẽ ra số âm - 1 thì sẽ là số lẻ mà số kia +1 =số lẻ 

số lẻ +lẻ =chẵn nên ko thê nguyên tố đồng thời đc ( trừ số 2)

6 tháng 11 2016

vì 1994100 1994 là số dương nên luỹ thừa số dương sẽ ra số âm - 1 thì sẽ là số lẻ mà số kia +1 =số lẻ 

số lẻ +lẻ =chẵn nên ko thê nguyên tố đồng thời được ( trừ số 2)

7 tháng 12 2017

c, Gọi Ư CLN ( 7n+10 , 5n+7 ) là b

ta có : 7n+10 chia hết cho b , 5n+7 chia hết cho b

suy ra 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho b

suy ra 35n+50 - 35n-49 chia hết cho b

suy ra 1 chia hết cho b 

suy ra b=1 

vậy 7n+10 và 5n+7 là hai số nhuyên tố cùng nhau

7 tháng 12 2017

Giả sử UCLN ( n,n+1 ) = d 

​suy ra n chia hết cho d 

           n+1 chia hết cho d

suy ra  [(n+1)-n] chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy n và n+1 là 2 số ng tố cùng nhau

10 tháng 5 2022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 5 2021

S=1/2+1/22+1/23+....+1/220<1

2S=1+1/2+1/22+1/23+....+1/2

2S=1+S-1/220

2S-S=1-1/220

S=1-1/220

1-1/220<1

=> S<1

Hơi khó hiểu chút nha bn

 

23 tháng 5 2021

cam on nha

 

13 tháng 4 2017

Đặt \(A=\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{100!}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{1.2.3}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{100!}=\dfrac{1}{1.2...100}< \dfrac{1}{99.100}\)

Cộng vế với vế ta được:

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{100}< 1\)

Vậy \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{100!}< 1\) (Đpcm)

13 tháng 4 2017

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+\dfrac{1}{100!}\)
\(=\left(\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}\right)+\left(\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}\right)+\left(\dfrac{1}{3!}-\dfrac{1}{4!}\right)+...+\left(\dfrac{1}{99!}-\dfrac{1}{100!}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{100!}< 1\)

15 tháng 5 2020

em hiểu gì về 2 dạng tồn tai j của tinh thần yêu nước bạn nào biết hướng dẫn mình với

15 tháng 5 2020

what giờ hợi