K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Khi nào tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì mới chia hết cho 6 còn lại thì chưa chắc nha bạn

GỌi tích của 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: \(C=a.\left(a+1\right).\left(a+2\right)\)

Chứng minh chia hết cho 6 chỉ cần chứng minh chia hết cho 2 và 3 là được

Chứng minh C chia hết cho 2. Chỉ có 2 trường hợp:

+ Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => C chia hết cho 2

+ Nếu a chia cho 2 (dư 1) (a lẻ) => a+1 chia hết cho 2 => C chia hết cho 2

Chứng minh C chia hết cho 3. Có 3 trường hợp:

+ Nếu a chia hết cho 3 => C chia hết cho 3

+ Nếu a chia cho 3 dư 1 => a + 1 chia hết cho 3 => C chia hết cho 3

+ Nếu a chia cho 3 dư 2 => a + 2 chia hết cho 3 => C chia hết cho 3

Vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> C chia hết cho 2.3 = 6

Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 6

3 tháng 12 2017

Ta có :

3n+2−2n+2+3n−2n3n+2−2n+2+3n−2n =3n.32−2n.22+3n−2n3n.32−2n.22+3n−2n

=3n.9−2n.4+3n−2n3n.9−2n.4+3n−2n =3n.(9+1)−2n.(4+1)3n.(9+1)−2n.(4+1)

=3n.10−2n.5=3n.10−2n−1.2.53n.10−2n.5=3n.10−2n−1.2.5 = 3n.10−2n−1.103n.10−2n−1.10

=10.(3n−2n−1)⋮1010.(3n−2n−1)⋮10

⇒3n+2−2n+2+3n−2n⋮10⇒3n+2−2n+2+3n−2n⋮10 (ĐPCM) 

TK NHA

3 tháng 12 2017

3n + 2−2n + 2 + 3n−2n3n + 2−2n + 2 + 3n−2n =3n.32−2n.22 + 3n−2n3n.32−2n.22 + 3n−2n
=3n.9−2n.4 + 3n−2n3n.9−2n.4 + 3n−2n =3n.(9 + 1)−2n.(4 + 1)3n.(9 + 1)−2n.(4 + 1)
=3n.10−2n.5 = 3n.10−2n−1.2.53n.10−2n.5 = 3n.10−2n−1.2.5 = 3n.10−2n−1.103n.10−2n−1.10
=10.(3n−2n−1)⋮1010.(3n−2n−1)⋮10
⇒3n + 2−2n + 2 + 3n−2n⋮10⇒3n + 2−2n + 2 + 3n−2n⋮10 (ĐPCM)
TK NHA. chúc bn hok tốt @_@

28 tháng 10 2016

a, ke tia doi cua Ox la Ox'

=>goc x'Oy + yOx=180 ( 2 goc ke bu)

=>x'Oy = 180-120=60

ma OMm =60 (gt)

=> Oy//Mm ( dau hieu nhan bit 2 dt //)

b, co m'MO +OMm= 180 (ke bu)

=> m'MO = 180-60=120

ma Mt la pg OMm'

=> OMt= OMm'/2=120/2=60  (1)

* Ou la pg xOy => xOu= xOy/2=120/2=60

hay MOu =60 ( vi M  thuoc Ox)  (2)

1,2 => Ou // Mt ( DHNB2 dt //)

HINH THI CHIU KHO VE NHA

6 tháng 1 2022

a) Xét `ΔABM` và `ΔACN` có:

         `\hat{AMB}=\hat{ANC}=90^o`

         `AB=AC(g t)`

          `\hat{A}:chung`

`⇒ ΔABM=ΔΔACN(CH-GN)`

`=> AM=AN` (2 cạnh tương ứng)

b) Xét `ΔAHN` và `ΔAHM` có:

          `AN=AM(cmt)`

          `\hat{ANH}=\hat{AMH}=90^o`

          `AH:chung`

`=> ΔAHN=ΔAHM(CH-CGV)`

`=> \hat{NAH}=\hat{MAH}` (2 góc tương ứng)

`=> AH` là tia phân giác của `\hat{NAM}` (hay `\hat{BAC}`) (1)

Xét `ΔABK` và `ΔACK` có:

      `AB=AC(g t)`

      `AK:chung`

      `BK=KC` (K là trung điểm của BC)

`=> ΔABK=ΔACK(c.c.c)`

`=> \hat{BAK}=\hat{CAK}` (2 góc tương ứng)

`=> AK` là tia phân giác của `\hat{BAC}` (2)

Từ (1) và (2) `=>` 3 điểm `A,H,K` thẳng hàng

nguồn: copy

6 tháng 1 2022

Câu c sai r bạn

16 tháng 12 2018

A A B C E

(giả thiết kết luận tự làm nha)

a) xét hai tam giác: ABM và ECM có:

AB=EC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(gt)

BM=CM(gt)(do AM là trung tuyến)

=> 2 tam giác đó bằng nhau

b) ta có \(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc tương ứng,do tam giác ABM=tam giác ECM - theo cma)

mà hai góc lại ở vị trí so le trong nên => \(EC//AB\)

c) ta có tam giác ABC cân tại A (gt)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)mà \(\widehat{ABC=}\widehat{ECM}\) (hai góc tương ứng)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{ECM}\)=> CB là phân giác

16 tháng 12 2018

mình vẽ thiếu điểm M bạn tự thêm vào nha

3 tháng 1 2016

  Bài 1:       1tấn=1000000g; 25kg=25000g                                                                                                                 Giả sử x là số gam muối trong 250g nước biển. Vì cùng loại nước biển nên thể tích nước biển và khối            lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.\(\Rightarrow\) 1000000/25000=250/x                                                                          \(\Rightarrow\) x=(25000.250)/1000000=6,25                                                                                                                Vậy 250g nước biển đó chứa 6,25 g muối

3 tháng 1 2016

ở sách bài tập toán 7 phần tỉ lệ thuận nha bạn

22 tháng 2 2017

k mk nhé bn mà