Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !
n + 5 ) chia hết cho n ( n khác 0)
( 7n + 8) chia hết cho n ( n khác 0)
35 - 12n chia hết cho n ( n<3 và n khác 0)
a)\(\left(n+5\right)⋮n\)
\(\Rightarrow n+5=1;-1;5;-5\)
\(\Rightarrow n=-4;-6;0;-10\)
a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\)
Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.
Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)
c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)
\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)
Vậy: n = 2
giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết
a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc
7 n càng chia hết cho n
vậy 8 phải chia hết cho n
n=(1.2.4.8)
b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2 n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại
vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)
c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết
(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên
(n+8) (...) (n+3)
=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)
5(...)(n+3)
vậy n+3=(1,5)
n=(2)
a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3
mà (n+3)chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
mà 5 chia hết cho 1;5
=> n+3 = 5 => n = 2
n+3 = 1 loại
KL n=2
a) n + 3 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n
Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )
Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }
Mà n < 3 nên n = 1
Vậy n = 1
c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
theo bài ra ta có :
16 - 3n chia hết cho n + 4
28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4
28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4
vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4
Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }
vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }
d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )
Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n
=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
49 chia hết cho 9 - 2n
để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n
Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }
Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)
a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )
Ta có : n chia hết cho n
n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư ( 3 )
=> n thuộc { 1 ; 3 }
n + 3 chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 3 chia hết cho n thì 3 phải chia hết cho n
=>n Є {1;3} (với n thuộc N còn nếu n thuộc Z thì có âm nữa
7n + 8 chia hết cho n
vì 7n chia hết cho n => để 7n +8 chia hết cho n thì 8 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4;8}