Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)
Theo định luật II Newton, ta có:
\(\overrightarrow F = m.\overrightarrow a = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)
=> đpcm
Giờ này không còn ai trả lời đâu chị ạ, còn mỗi chị em mình ;-;
\(\Delta s=r\Delta\alpha\)
=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
=> \(v=r\omega\)
Lực nâng máy bay lên cao phải có độ lớn bằng trọng lượng của máy bay :
F = P = mg = 3000.9,8 = 29400 N
Do đó, động cợ máy bay phải thực hiện công :
A = Fh = 29400.1500 ≈ 44.106 J
Suy ra công suất của động cơ máy bay : P = A/t = 44. 10 6 /80 = 550(kW)
Công thức nhiệt hóa hơi của chất lỏng:
Q = Lm với L : nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)
m : khối lượng phần chất lỏng đã biến thành hơi (kg).
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt