K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

    Bắc thang lên hỏi thiên đàng 
   Em mới lớp 4, trả lời làm sao?😟

18 tháng 2 2021

Xét về mặt toán học thì 7-1=0 là vô lí

Tuy nhiên, trong toán học cũng có nhiều lỗi, kiểu như là glitch nên ko phải mọi thứ đều luôn luôn đúng. Ví dụ, 100*0=0, nên 0/0 có thể bằng 100(vô lí), bởi vậy nên không có phép chia cho 0. Những lỗi trong toán học thường có thể là kiểu như nếu đặt ra trường hợp không có phép chia cho 0 thì lại dẫn đến nhiều điều vô lí khác, hoặc trường hợp đó là không thể, nên mới sinh ra những lỗi kiểu như laf0/0=100

Ví dụ, người ta đã chứng minh được 1+2+3+4+...+∞=-1/12(bạn xem video này nhé:https://www.youtube.com/watch?v=w-I6XTVZXww) một cách toán học và trong trường hợp này 1+2+3+4+...+∞=-1/12 chứ ko phải bằng ∞ đúng về mặt toán học

Để chứng minh 7-1=0, mình xin mượn một câu trả lời cũ của mình trên olm để giải bải này(link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/261359685550.html)

Nhìn vào đề, ta thấy vì c/d=6 mà đề lài ko cho biết d bằng bao nhiêu nên d có thể là bất cứ số nào suy ra a+b/b+c cũng có thể là bất cứ số nào, nhưng cuối cùng mình lại chứng minh được a+b/b+c=1/2

Như vậy, bất cứ số nào cũng có thể bằng 1/2, nếu vậy tức là 7-1=1/2-1/2=0(đpcm)

Những điều trên chỉ là suy đoán của mình, và bài giải trong link có thể là mình đã làm sai, mình không chắc. Mình chỉ mượn bài giải trên để cm 7-1=0 thôi. Chứ xét về mặt toán học, thì 7-1=0 là điều vô lí

4 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}< =>\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}< =>\left(a+b\right)^2\ge4ab< =>\left(a-b\right)^2\ge0\left(lđ\right).\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b

4 tháng 6 2017

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\Leftrightarrow\frac{b\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luon dung)

4 tháng 4 2021

\(B=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=> 2B = n ( n + 1 ) (I)

Ta có :

\(A=1^5+2^5+3^5+...+n^5\)

 \(\Leftrightarrow2A=\left(n^5+1\right)+\left[\left(n-1\right)^5+2^5\right]+\left[\left(n-2\right)^5+3^5\right]+...+\left(1+n^5\right)\)

Nhận thấy mỗi số hạng đều chia hết cho n + 1 nên 2A chia hết cho n + 1 (1)

Ta lại có : \(2A-2n^5=\left[\left(n-1\right)^5+1^5\right]+\left[\left(n-2\right)^5+2^5\right]+...\)chia hết cho n

=> 2A chia hết cho n (2)

Từ (1) và (2) => 2A chia hết cho n ( n + 1 ) (II)

=> Từ (I) và (II) => đpcm