Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
A | B |
Câu nghi vấn | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
Câu cầu khiến | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
Câu cảm thán | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
Câu trần thuật | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Câu trần thuật → Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày,...
Câu cảm thán → Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng nói (viết).
Câu cầu khiến → Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,..
Câu nghi vấn → Dùng để hỏi
Đặt câu trần thuật với mục đích sau :
a. Dùng để kể
Nó đã khóc khi tôi bỏ mặc nó một mình.
b. Dùng để thông báo
Lan đã về.
c. Dùng để nhận định
Nó phải là một đứa trẻ ngoan.
e. Dùng để bộc lộ cảm xúc
Hoa nhìn bức tranh mà sung sướng reo lên:
-Ôi!Đẹp quá
d. Dùng để hứa hẹn
Tôi hứa ngày mai sẽ đến đúng giờ.
h. Dùng để miêu tả
mắt nó tròn xoe như hai hòn bi ve.
g. Dùng để đề nghị
Bạn hãy ra ngoài đi.
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
Chọn đáp án: C