Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lần thứ nhất: lò sưởi.
- Lần thứ hai: bàn ăn thịnh soạn với những món ăn ngon.
- Lần thứ ba: cây thông Nô-en.
- Lần thứ tư: bà nội hiền hậu.
Lần thứ nhất:lò sửa bằng sắt
Lần thứ 2:bàn ăn đã dọn,khăn trải trắng tinh,bày những bát đĩa bằng sứ quý giá và 1 con ngỗng quay
Lần thứ 3:cây thông No-en trang trí lộng lẫy
Lần thứ 4: người bà hiền hậu
- Các lần quẹt diêm và hình ảnh hiện ra:
+ Lần thứ nhất: lò sưởi.
+ Lần thứ hai: bàn ăn thịnh soạn với những món ăn ngon: con ngỗng quay, …
+ Lần thứ ba: cây thông Nô-en.
+ Lần thứ tư: bà nội hiền hậu.
- Ý nghĩa các lần quẹt diêm này:
+ Hình ảnh lò sưởi xuất hiện lần đầu tiên vì cô bé đang phải chịu đựng cái rét dữ dội.
+ Hình ảnh bàn ăn, con ngỗng quay lần thứ 2 vì em đang rất đói.
+ Em bé cô đơn khao khát tổ ấm, tình yêu thương, niềm vui, … nên mơ về cây thông Nô-en và người bà yêu quý.
→ Như vậy trình tự xuất hiện của các hình ảnh đã được nhà văn miêu tả một cách hợp lí.
- Ước mong của cô bé:
Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp.Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.Lần thứ ba: Mơ ước có cây thông Noel - mong muốn được đón giao thừa như mọi người.Lần thứ tư: Mơ ước được gặp lại bà - mong muốn được che chở, yêu thương.Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.- Không thể thay đổi trình tự của các lần quẹt diêm. Bởi nó phù hợp với mong ước cũng như hoàn cảnh hiện tại của cô bé (thoải mãn từ nhu cầu từ vật chất đến tinh thần của cô bé: được sửa ấm - no bụng - niềm vui đêm giao thừa - tình yêu thương của bà).
Tham Khảo
1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?
"Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en."
2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?
Theo ý hiểu !!!
Sau khi quẹt que diêm thứ 5 thì cô bé thấy bà ngoại
=> Em muốn quẹt hết bao diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?
Cảnh ngộ : đáng thương , cần tình yeu thương trong mùa đông giá rét , một người quan tâm cô ...
4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.
Nhận xét :
: Câu chuyện thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của cô bé. Qua câu chuyện, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: hãy yêu thương trẻ thơ và để cho chúng được sống một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, xây dựng cuộc sống ấm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đờ
5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?
Với cô bé việc sống chui lủi một mình và bán diêm vào mùa đông giá rét thì ắt hẳn cảnh trên là một tình huống truyện "ấm áp" với cô bé
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.
b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.
7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?
A. Một nhà buôn giàu có
B. Những ngôi sao trên trời
C. Cũng biến đi mất như lò sưởi
1, Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” hình ảnh của cây thông Noel.
2, Cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì cô ấy muốn thấy bà lâu hơn và đi theo bà của mình.
3, Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận cảnh ngộ của cô bé rất đáng thương, sự vô tâm của mọi người dành cho cô bé.
Trong phần 2, mỗi lần quẹt diêm, hình ảnh hiện lên trước mắt cô bé: lò sưởi, bàn ăn thịnh soạn, cây thông Noel, người bà hiền hậu.
(2) Là ngọn lửa của ước mơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được sống trong tình yêu thương.
Đó là các hình ảnh:
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
- Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dàn biếc đi, trắn ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.
- Em tưởng như đang ngồi trước lò sưởi, lửa cháy nom đến vui mắt.
- Bàn ăn đã dọn, khăn trải bản trắng tinh, toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, một con ngỗng quay.
- Cây thông Nô-en, những ngọn nến sáng rực lấp lánh trên cành lá. Ngọn nến bay lên trời, biến thành những ngôi sao.
- Bà nội đang mỉm cười.
→ Tất cả những hình ảnh này đều là mơ, ảo ảnh, không có thực.
Mỗi lần quẹt diêm, cô bé sẽ nhìn thấy:
Lần thứ nhất: lò sưởi
Lần thứ hai: căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay
Lần thứ ba: cây thông Noel
Lần thứ tư: người bà
Lần cuối cùng: gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
=> Đó đều là những hình ảnh trong mơ, không có thật.