Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Bài 1:
Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :
13;24;35;46;57;68;79.
Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !
Bài 2:
Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.
Bài 3:
a)Số lượng số hạng của tổng trên là:
(403-31):4+1=94(số hạng)
Tổng trên là:
(403+31).94:2=20 398
Bài 4:
A.4 1/5.10/11+5 2/11
=21/5.10/11+57/11
=42/11+57/11
=99/11
=9
B.1,25+7/8:14/24-1/2
=125/100+7/8:14/24-1/2
=5/4+7/8:7/12-1/2
=5/4+3/2-1/2
=11/4-1/2
=9/4
rảnh ko bạn , rảnh quá thì tự làm đi đừng đăng lên chi phí thời gian gõ.
mấy caí phần mềm tính toán trong máy tính và điện thoại ko dùng để trưng bày đây thế nhé .
còn mà bạn ko biết làm thật thì bạn cần phải học lại kiến thức cũ , nhờ thầy cô giảng lại , thuê gia sư về giảng lại cho bạn hoặc đại loại vậy . học tốt nha người bạn rãnh rỗi của tôi .
Tui ko bit gì về chuyện này, em gái mik đang lên đó!
Tự dưng nó bảo tui cho nó mượn để nó làm mà cuối cùng thì nó đăng này lên!!!
Sorry các bạn nhé, mik sẽ quản lí về việc này tốt hơn!
số học sinh giỏi và số học sinh khá chiếm số % là :
\(\frac{5}{8}\)+\(\frac{1}{5}\)= \(\frac{33}{40}\)%
số học sinh trung bình chiếm là :
1 - \(\frac{33}{40}\)= \(\frac{7}{40}\)= 0,175 = 17,5 %
số học sinh đạt loại trung bình là :
400 : 100 x 17,5 = 70 ( h/s )
Đ/S: 70 hs
~Vân Thuyền~
b
Q=\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{9900}\)
Rồi giải tương tự như câu a là được
M=\(5\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=5\left(1-\frac{1}{100}\right)=5.\frac{99}{100}=\frac{99}{20}\)
1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)
2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\) và \(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\) và \(\frac{15}{24}\).
b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\) và \(\frac{7}{12}\).
c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\) và \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\) và \(\frac{18}{48}\).
3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\) và \(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\) và \(\frac{12}{21}\).
Đáp án là D