Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, đúng ra Hằng chỉ nên chọn một bộ, đằng này bộ nào Hằng cũng thích, hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.
- Em sẽ khuyên Hằng: Bạn làm như vậy là không nên, vì mẹ không thể chiều theo ý thích của Hằng để mua hết những bộ nào Hằng thích được. Làm như vậy chứng tỏ Hằng không suy nghĩ chín chắn, hành vi của Hằng là sai, bạn cần phải biết rút kinh nghiệm.
- Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, Hằng chỉ nên cho phép mình mua một bộ đồ mà cảm thấy mình thích nhất để mua. Ngược lại, Hằng lại thấy bộ nào cũng thích cũng đòi mua. Chính hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.
- Em sẽ khuyên Hằng : bạn làm như vậy là không nên vì mẹ không thể chiều theo ý thích của Hằng để mua hết những bộ nào Hằng thích được. Làm như vậy chứng tỏ Hằng không suy nghĩ chín chắn, hành vi của Hằng là sai, bạn cần phải biết rút kinh nghiệm.
- Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, Hằng chỉ nên cho phép mình mua một bộ đồ mà cảm thấy mình thích nhất để mua. Ngược lại, Hằng lại thấy bộ nào cũng thích cũng đòi mua. Chính hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.
- Em sẽ khuyên Hằng : bạn làm như vậy là không nên vì mẹ không thể chiều theo ý thích của Hằng để mua hết những bộ nào Hằng thích được. Làm như vậy chứng tỏ Hằng không suy nghĩ chín chắn, hành vi của Hằng là sai, bạn cần phải biết rút kinh nghiệm.
1.
Lập trường là 1 thứ rất quan trong nên có ở mỗi con người, tuy nhiên lập trường bảo thủ quá thì nó lại không tốt. Vì thế vừa có lập trường chính kiến của mình vừa biết học hỏi những cái hay là 1 điều không phải dễ. Nhưng dù gì có lập trường sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong cuộc sống và đặc biệt là công việc. Vì nếu không có lập trường vững bạn sẽ rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau và sẽ làm kết quả của mình không được như ý muốn. Câu ca dao Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân là 1 trong những câu thường được dùng để khuyên mọi người phải biết giữ ý kiến lập trường của mình chứ đừng như việc đẽo cày giữa đường. Trong xã hội thì mỗi người cũng có những cách nhìn, tính cách khác nhau bạn không thể làm hài lòng tất cả mọi người.
a) Anh A nói vậy là sai vì lao động là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Gia đình A có thể giàu có nhưng "miệng ăn núi lở" bố mẹ anh A cũng không thể nuôi anh đến hết cuộc đời, nếu ai cũng có suy nghĩ như A thử hỏi xã hội làm sao để phát triển. Anh A cần phải kiếm công ăn việc làm tạo ra những đồng tiền từ sức lao động của mình thì mới biết trân trọng, A cần lao động để nuôi sống bản thân đồng thời đó cũng là bổn phận phải làm của anh đối với đất nước.
b) Nếu là B em sẽ: Khuyên nhủ A đi tìm việc làm để kiếm thu nhập để giúp gia đình vì tạo ra đồng tiên là rất vất vả. A là một người may mắn khi bản thân còn lành lặn để được lao động trong khi ngoài kia có biết bao người vì khiếm khuyết cơ thể mà mất đi quyền hành và nghĩa vụ lao động của mình. A cần phải lao động để làm tròn nghĩa vụ của người công dân cũng như thực hiện bổn phận của người con đối với cha mẹ.
A) Ý kiến của anh T là sai , suy nghĩ đó đáng để phê phán vì anh T đã lớn , cần tự giác lao động , không phụ thuộc vào cha mẹ quá nhiều .
B) Nếu em là bạn của T , em sẽ :
- Khuyên T nên suy nghĩ lại .
- Nêu ra suy nghĩ của T là sau và tìm thêm lí lẽ và dẫn chứng để T hiểu rõ hơn .
- Nói rõ cho T hiểu , nên tự giác , tự lực lao động , không ỷ lại hay phụ thuộc hết vào cha mẹ . Như vậy , T vẫn chỉ là một con người vô dụng không có ích cho xã hội .
-...
a) Em không đồng ý vì anh T đã lớn và đã đủ tuổi lao động
b) Nếu là bạn của T em sẽ khuyên T không nên làm vậy và từ bỏ những suy nghĩ kia. T nên biết thương bố mẹ bằng cách kiếm một công việc chân chính để làm,...Chỉ có lao động mới đem lại cho ta hạnh phúc, đừng để là gánh nặng của cha mẹ, xã hội,....
Câu 1: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 4: Đối lập với giản dị là?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Thẳng thắn.
Câu 5: Biểu hiện của sống không giản dị là?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 7: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 8: Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
D. A, B, C đúng
Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi
C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất
Câu 13: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 15: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
Ý kiến đúng: (b), (đ), (e)
Những ý kiến trên đều đúng quy định của pháp luật về quyền trẻ em. Trẻ em ngoài việc học tập có thể làm những việc gia đình vừa sức để giúp đỡ bố mẹ.
Hằng đang đua đòi mẹ quá nhiều thứ, Hằng chỉ nên mua những sản phẩm cần thiết và học cách tiếc kiệm và tiêu xài hợp lí
Bổ sung: biết nghĩ cho gia đình