Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
a) em không đồng ý với việc làm của cha mẹ chị Hoa vì việc làm này là vi phạm pháp luật vì theo quy định của pháp luật thì công dân có quyền được tự do trong hôn nhân khi đủ tuổi mà cha mẹ chij Hoa bắt chị ấy lấy người mà chị ấy không yêu
b) Nếu là người thân của chị Hoa em sẽ khuyên cha mẹ của chị Hoa không nên làm vậy vì cuộc sống hôn nhân ảnh hưởng đến cả sau này do đó nên chọn người mà chị ấy thật lòng yêu thương
a) Em không đông ý với việc làm của ba mẹ chị Hoa,vì ba mẹ chị Hoa đã gả chị cho một người giàu nhưng chị không hề yêu.
b) Nếu em là người thân của chị Hoa em sẽ khuyên ba mẹ chị không nên đặt đâu con ngồi đó,tình yêu xuất phát từ trái tim,không xuất phát từ tiền bạc,của cải.Nếu chị lấy về,chị sẽ không thể hạnh phục được với người chị không yêu.
Tán thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
án thành với quan điểm (d), (đ).
- Không tán thành với các quan điểm sau:
+ Quan điểm (a): Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.
+ Quan điểm (b): Vì chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
+ Quan điểm (c): Vì phẩm chất chí công vô tư được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ, khi còn là học sinh thông qua lời nói và việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh (trong gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội...)
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)
+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.
+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.
Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.
Đáp án:
1. Hành vi tham gia giao thông của 3 bạn trong tình huống trên là không đúng quy định và cần được cải thiện. Đầu tiên, việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện là vi phạm quy định về an toàn giao thông. Bên cạnh đó, việc mải mê nói chuyện và không tập trung lái xe đã gây tai nạn và gây thương tích cho cả 3 bạn.
2. Để góp phần vào việc nâng cao ý thức tham gia giao thông ở trường học hoặc địa phương, em có thể áp dụng những biện pháp sau:
- Tổ chức buổi tuyên truyền về an toàn giao thông: Em có thể tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận, hoặc trình chiếu về quy tắc giao thông, tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm, và những hậu quả nếu không tuân thủ quy định.
- Tổ chức các hoạt động thực hành: Em có thể tổ chức các buổi thực hành lái xe đạp an toàn, giúp học sinh nắm vững các quy tắc và kỹ năng lái xe đạp đúng cách.
- Xây dựng bảng thông báo và poster: Em có thể thiết kế và treo bảng thông báo, poster về an toàn giao thông ở các điểm tập trung của trường hoặc địa phương, nhắc nhở mọi người tuân thủ quy tắc giao thông.
- Tham gia các cuộc thi về an toàn giao thông: Em có thể tham gia các cuộc thi về an toàn giao thông để rèn kỹ năng và kiến thức của mình, và sau đó chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức này với bạn bè và cộng đồng.
- Tạo ra một môi trường thân thiện với an toàn giao thông: Em có thể tạo ra một môi trường ở trường hoặc địa phương nơi mình sinh sống, nơi mọi người đều tự giác tuân thủ quy tắc giao thông và khuyến khích nhau làm điều đó.
Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.
Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:
A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.
Chọn : C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.
Câu 1: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 4: Đối lập với giản dị là?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Thẳng thắn.
Câu 5: Biểu hiện của sống không giản dị là?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 7: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 8: Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
D. A, B, C đúng
Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi
C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất
Câu 13: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 15: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.