K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Tham khảo:

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .

8. Sử dụng tính chất hình bình hành.

9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.

10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh

11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng

12. Chứng minh phản chứng

13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0

14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.

28 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn

2 tháng 5 2017

bạn đem bài này sang hh nhé, ở đó mới có người trả lời

2 tháng 5 2017

sag dau bn

3 tháng 10 2021

Học rồi mà quên mất 😿

3 tháng 10 2021

Học lớp 6 về mũ rồi lên lớp 8 học hằng đẳng thức, k bíc dùng cái nào để áp dụng cái này 😿

29 tháng 11 2021

2)\(\dfrac{x+5}{3x-6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x-3}{2x-4}\)

\(\dfrac{x+5}{3\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x-3}{2\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{2\left(x+5\right)}{3.2\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{2.3\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(2x-3\right)}{2.3\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{2x+10}{6\left(x-2\right)}-\dfrac{3x-6}{6\left(x-2\right)}=\dfrac{6x-9}{6\left(x-2\right)}\)

\(2x+10-\left(3x-6\right)=6x-9\)

\(2x+10-3x+6-6x+9=0\)

\(-7x+25=0\)

\(-7x=-25\)

\(x=\dfrac{25}{7}\)

3)\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(x^2+x+1-3x^2=2x^2-2x\)

\(x^2+x+1-3x^2-2x^2+2x=0\)

\(-4x^2+3x+1=0\)

\(-\left(4x^2-3x-1\right)=0\)

\(-\left(4x^2-4x+x-1\right)=0\)

\(-\left[\left(4x^2-4x\right)+\left(x-1\right)\right]=0\)

\(-\left[4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\right]=0\)

\(-\left[\left(x-1\right)\left(4x+1\right)\right]=0\)

\(-\left(x-1\right)=0\) hay \(-\left(4x+1\right)=0\)

\(-x+1=0\) hay \(-4x-1=0\)

\(-x=-1\) hay \(-4x=1\)

\(x=1\) hay \(x=-\dfrac{1}{4}\)

12 tháng 10 2017

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2.. 

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí: 

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất: 

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy 


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí. 

1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa. 

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng: 

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất: 

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*) 

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí 

------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

12 tháng 10 2017

b, Lấy các mẫu thử của 3 loại

-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím

=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ

    +  NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh

Còn NaOH và Ca(OH)2:

 Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2

=>  + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O

(kt) là kết tủa 

     + NaOH không có hiện tượng gì.

11 tháng 11 2023

\(\left(A+B\right)^2=A^2+2\cdot A\cdot B+B^2\)

11 tháng 11 2023

\(\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2\)

7 tháng 3 2020

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

24 tháng 10 2022

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

17 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\widehat{EHG}=\widehat{FGE}\\\widehat{EMH}=\widehat{ENG}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta EMH=\Delta ENF\\ \Rightarrow EM=EN=6\left(cm\right)\)