K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
30 tháng 6

năm mà lý thái tổ dời đô về đại la và lập chiếu dời đô là năm...

a.1010     b.1011    c.1009    d.974

lý thái tổ dời đô từ ............ về đại la

a.ninh bình     b.cổ loa    c.hoa lư    d.mê linh

10 tháng 7

1) A

2)C

17 tháng 1 2022

- Em hãy cho biết các sự kiện sau đây thuộc thế kỉ mấy? 

              + Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Thể kỷ I

              + Năm 938, Ngô Quyền và chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Thể kỷ X

              + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long (nay là Hà Nội). Thế kỷ XI

              + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Thế kỷ XX      

17 tháng 1 2022

+Thể kỷ I
+Thế kỷ X
+Thế kỷ XI
+Thế kỷ XX

20 tháng 2 2022

1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

2. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La. Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. ... La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành.

3. Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô bằng đường thủy. Và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.

( Em học trường mang tên Sử gia Ngô Sĩ Liên mà hỏi câu ổng viết trong Đại Việt Sử Kí Toàn Thư thì kì quá ;) )

21 tháng 2 2022

cảm ơn anh Ving Khang ạ 

Lý Công Uẩn đã có công dời kinh đô Hoa Lư về thành Đại La (ngày nay là thủ đô Hà Nội). Lý Thái Tổ vì xuất thân từ chùa chiền, nên sau khi lên ngôi rất hậu đãi giới tăng lữ. Vào năm 1010, ông làm chùa ở phủ Thiên Đức (tức Cổ Pháp).

Theo Đại Việt sử lược, năm 1028 (tức năm Thuận Thiên thứ 19), sức khỏe Lý Thái Tổ đã không được tốt, thường xuyên đau yếu. Ngày 31 tháng 3 năm ấy, Thái Tổ qua đời ở điện Long An, ở ngôi 19 năm, hưởng thọ 54 tuổi.

Lý Thái Tông kế vị, táng Lý Công Uẩn ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức, truy tôn miếu hiệu là Thái Tổ, thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng đế.

17 tháng 3 2022

bn nên ghi tham khảo vào ko mất acc đó

6 tháng 3 2022

B

6 tháng 3 2022

B

9 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Nhà  dời đô về Thăng Long ( đại la :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông  phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư  vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2  Tây Kinh tại Thanh Hóa.

16 tháng 5 2021

Kinh đô của nước Vạn Xuân đặt ở đâu ?

  A.Cửa sông Tô Lịch         B.Cổ Loa       C.Văn Lang          D. Mê Linh

16 tháng 5 2021

câu A nha bạn

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta

+văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện;

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề;

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nước ta;

+văn hóa: muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt theo phong tục ,tập quán người hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

C2.

 

answer-reply-image

3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

 

 

 

 

 

 

 

 

23 tháng 4 2021

C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

C2.

 

 

answer-reply-image

 

3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân t

22 tháng 3 2022

C

A

22 tháng 3 2022

Câu 17. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở ...
A. vùng cửa sông Bạch Đằng. C. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Châu. D. Phong Khê.

 

Câu 18. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở ...
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).