Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có mạch: [(R3ntR2)//R1]ntR4
Rtd=\(R_4+\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}=2+\dfrac{6\left(6+6\right)}{6+6+6}=6\left(\Omega\right)\)
=>\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)
b) Uv=UNB=U4=I.R4=3.2=6(V)
I1=\(I.\dfrac{R_2+R_3}{R_1+R_2+R_3}=3.\dfrac{6+6}{6+6+6}=2\left(A\right)\) (cái này học bồi dưỡng thì biết!)
=>UAN=U1=I1R1=2.6=12(V)
a)Ta có \(R_{23}=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(\Omega\right)\)
\(R_{123}=R_1+R_{23}=15+10=25\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{123}.R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{25.10}{25+10}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\approx7,143\Omega\)
b)Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu R4: \(U_4=I_A.R_4=5.10=50\left(V\right)\)
Vì R4//R123 nên UAB=U4=U123=50V
c)Vì R1 nt R23 nên \(\dfrac{U_1}{U_{23}}=\dfrac{R_1}{R_{23}}=\dfrac{15}{10}=1,5\) (1)
Lại có U1+U23=UAB \(\Rightarrow\)U23=UAB-U1=50-U1 (2)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{U_1}{50-U_1}1,5\Rightarrow U_1=30\left(V\right)\)=UAC
Ta có RMAntRABntRBCntRCN=> Rtđ=4R
=>I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{120}{4R}=30R\left(A\right)\)
Vì RMAntRABntRBC=>Ima=Iab=Ibc=\(\dfrac{U}{Rmaabmc}=\dfrac{80}{3R}\left(A\right)\left(Rmaabmc=Rma+Rab+Rmc=3R\right)\)
Lấy vôn kế đó mắc vào 2 điểm AB thì vôn kế chỉ Uab=Iab.Rab=\(\dfrac{80}{3}R.R=\dfrac{80}{3}V\)
R3=30:4=7,5\(\Omega\)
Ta có R4nt(R1//R2//R3)
=>Rtđ=R1+\(\dfrac{R1.R2.R3}{\left(R1.R2\right)+\left(R2.R3\right)+\left(R3.R1\right)}=25+\dfrac{10}{3}=\dfrac{250}{3\Omega}\)(\(\dfrac{250}{3}\Omega nh\text{é}\left(\right)\))
b)I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=45:\dfrac{250}{3}=0,54A\)
Vì R4ntR123=>I4=I123=I=0,54A
Vì R1//R2//R3=>U1=U2=U3=U123=I123.R123=0,54.\(\dfrac{10}{3}=1,8V\)
=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{1,8}{30}=0,06A;I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{1,8}{30}=0,06A;I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{7,5}=0,24A\)
Ta có:
R23 = R2 + R3 = 2 + 4 = 6 (ôm)
Điện trở tương đương của mạch là:
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R23 = 1/6 + 1/6 = 1/3
=> Rtđ = 3 (ôm)
Ta có:
U1 = U23 = UAB = 24 (V)
=> I1 = U1/R1 = 24/6 = 4 (A)
=> I23 = I2 + I3 = I - I1 = 4 - 2 = 2 (A)(1)
Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là:
U23 = U2 + U3 = 24 (V)
Hay I2. R2 + I3. R3 = 24
=> 2I2 + 4I3 = 24 (2)
Từ (1),(2) ta lập hệ phương trình, tìm được I < 0??? Bạn xem lại đề nhé UAB = 24, Rtđ = 3 thì đáng lý IAB = 8 chứ??
1) Tóm tắt:
R1 nt R2 nt R3
R1 = 5 \(\Omega\)
R2 = 10 \(\Omega\)
U = 18V
I2 = 1A
________________
R3 = ?
Giải:
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I = I1 = I2 = I3 = 1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = I1 . R1 = 1 . 5 = 5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:
U2 = I2 . R2 = 1 . 10 = 10V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
U3 = U - U12 = U - ( U1 + U2 ) = 18 - ( 10 + 5 ) = 18 - 15 = 3V
Giá trị điện trở R3 là:
R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{1}=3\)\(\Omega\)
Đáp số : 3 \(\Omega\)
2) Tóm tắt:
R1 nt R2 nt R3
R1 = 6\(\Omega\)
U3 = 2U2 = 3U1
__________________
R2 , R3 = ?
Giải:
Vì R1 nt R2 nt R3 nên:
I3 = I2 = I1 = I
Vì U3 = 2U2 = 3U1
Nên: \(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{2U_2}{I}=2R_2\) (1)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{1,5U_1}{I}=1,5R_1\)\(\Rightarrow2R_2=3R_1\) (2)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{U_3}{I}=R_3\) (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta được R3 = 2R2 = 3R1
\(\Rightarrow\) R3 = 2R2 = 3 . 6 = 18\(\Omega\)
\(\Rightarrow\) R3 = 18\(\Omega\)
R2 = 18 : 2 = 9\(\Omega\)
ĐS: R3 = 18\(\Omega\) , R2 = 9\(\Omega\)
Ta có mạch : [R1//R3) nt (R2//R4)] //R5
Điện trở R13 là :
\(R1//R3=>R_{13}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}}=1\Omega\)
Điện trở R24 là :
\(R_2//R_4\Rightarrow R_{24}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}}=0,75\Omega\)
Điện trở R1324 là :
\(R_{13}ntR_{24}\Rightarrow R_{1324}=R_{13}+R_{24}=1+0,75=1,75\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương RMN của mạch là :
\(R_{MN}=R_5+R_{1324}=1+1,75=2,75\Omega\)
Cái dưới tớ nhầm làm lại nhé bạn :)
Ta có mạch : [(R1 nt R5)//R3)nt R4)]//R2
*Vì R1ntR5 => \(R_{15}=R_1+R_5=1+1=2\left(\Omega\right)\)
*R15//R3 => \(R_{153}=\dfrac{R_{15}.R_3}{R_{15}+R_3}=\dfrac{2.1}{2+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right)\)
*R153 nt R4 => \(R_{1534}=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\left(\Omega\right)\)
*R1534//R2 => \(R_{MN}=\dfrac{R_{1534}.R_2}{R_{1534}+R_2}=\dfrac{\dfrac{11}{3}.1}{\dfrac{11}{3}+1}=\dfrac{14}{3}\left(\Omega\right)\)
Nhầm môn à