Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lí Pytago trong các △ vuông ABH(Hˆ=90o)và △AOH(Hˆ=90o) có
AH2+BH2=AB2=36(1)AH2+OH2=OA2=64→AH2+(OB+BH)2=64o→AH2+BH2+8.BH+16=64→AH2+BH2+8.BH=48(2)
Từ (1) và (2) →8.BH=12→BH=1,5
Thay BH=1,5 vào (1) ta có AH2+1,52=36→AH2=33,75
Xét △ vuông ADH(Hˆ=90o). Theo định lí Pytago ta có
hình bn tự vẽ nha
cách giải, bn tham khảo ở đây nha
https://diendan.hocmai.vn/threads/cho-tu-giac-abc-co-o-la-giao-diem-2-duong-cheo.242620/
a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ
⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.
Trong ΔABC ta có
Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).
b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c).
Tương tự ΔMON = ΔPOQ
Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.
⇒ SAOB - SMON = SCOD - SPOQ hay SAMNB = SCPQD.
Chắc lớp 6 chưa học đến quá khó đâu , mình làm cách mang tính trực quan nhé
Ta có lục giác đều ABCDEG có các góc tạo bởi 2 cạnh kề nhau là 120 độ.
Khi lấy giao điểm O của các đường chéo đã chia hình thành 6 tam giác cân tại O và có góc ở đáy là 120: 2 =60 độ
Nên các tam giác AOB.BOC,COD,DOE,EOG,GOA là tam giác đều
=> AO=BO=CO=DO=OE=OG