Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
a) Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. A ^ = 144 0 , B ^ = 108 0 , C ^ = 72 0 , D ^ = 36 0
b) Sử dụng tổng ba góc trong tam giác tính được C E D ^ = 126 0 .
Chú ý hai phân giác trong và ngoài tại mỗi góc của một tam giác thì vuông góc nhau, cùng với tổng bốn góc trong tứ giác, ta tính được C F D ^ = 54 0
\(\dfrac{A}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C}{3}=\dfrac{D}{4}=\dfrac{A+B+C+D}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)
\(\Rightarrow A=36^0;B=36.2=72^0;C=36.3=108^0;D=36.4=144^0\)
Ta co A:B:C;D = 2:3:4:5
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{2}\) = \(\dfrac{B}{3}\) = \(\dfrac{C}{4}\) = \(\dfrac{D}{5}\) = \(\dfrac{A+B+C+D}{2+3+4+5}\) = \(\dfrac{360}{14}\) = \(\dfrac{180}{7}\)
\(\Rightarrow\) A= \(\dfrac{180}{7}\). 2 \(\approx\) 51
B= \(\dfrac{180}{7}\). 3 \(\approx\) 77
C= \(\dfrac{180}{7}\). 4 \(\approx\) 103
D= \(\dfrac{180}{7}\). 5 \(\approx\) 129
Ta thay: A+D=180 ; B+C=180 \(\Rightarrow\) ABCD la hinh thang
a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°
Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 144°
B = 108°
C = 72°
D = 36°
b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD
=> EDC = ADE = 18°
=> BCE = ECD = 36°
Xét ∆DEC ta có :
EDC + DEC + ECD = 180°
=> DEC = 126°
Ta có : góc ngoài tại đỉnh C
=> 180° - BCD = 108°
Góc ngoài tại đỉnh D
=> 180° - ADC = 144°
Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D
=> CDF = 72°
=> DCF = 54°
Xét ∆CDF ta có :
CDF + DFC + DCF = 180°
=> DFC = 44°
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
Bài 1)
a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4
=> A= B/2 = C/3=D/4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
A = 36 độ
B= 72 độ
C=108 độ
D= 144 độ
b) Ta có :
A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)
B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)
Từ (1) và (2) ta có:
=> AB //CD (dpcm)
c) Ta có :
CDE + ADC = 180 độ(kề bù)
=> CDE = 180 - 144 = 36
Ta có :
BCD + DCE = 180 độ ( kề bù)
=> DCE = 180 - 108 = 72
Xét ∆CDE ta có :
CDE + DCE + DEC = 180 ( tổng 3 góc trong ∆)
=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ
Bài 2)
a) Ta có ABCD có :
A + B + C + D = 360 độ
Mà C = 80 độ
D= 70 độ
=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ
Ta có AI là pg góc A
BI là pg góc B
=> DAI = BAI = A/2
=> ABI = CBI = B/2
=> BAI + ABI = A + B /2
=> BAI + ABI = 210/2 = 105
Xét ∆IAB ta có :
IAB + ABI + AIB = 180 độ
=> AIB = 180 - 105
=> AIB = 75 độ
=>
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{d}{4}=\dfrac{a+b+c+d}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)
Do đó: a=36; b=72; c=108; d=144