K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: OA\(\perp\)OB

OA\(\perp\)OC

OB,OC cùng thuộc mp(OBC)

Do đó: OA\(\perp\)(OBC)

b: Ta có: BC\(\perp\)AK

BC\(\perp\)AO

AK,AO cùng thuộc mp(AKO)

Do đó: BC\(\perp\)(AKO)

=>BC\(\perp\)OH

Ta có: OH\(\perp\)BC

OH\(\perp\)AK

AK,BC cùng thuộc mp(ABC)

Do đó: OH\(\perp\)(ABC)

 

Cau 33:

\(\left|\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}\right|=\sqrt{\left(\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}\right)^2}=\sqrt{u^2+v^2-2\cdot u\cdot v\cdot cos120}\)

\(=\sqrt{4^2+3^2-2\cdot4\cdot3\cdot\dfrac{-1}{2}}=\sqrt{37}\)

13 tháng 11 2017

Tam giác OAB vuông tại O (OA ⊥  OB)

Theo định lý Py-ta-go ta có:  A B = O A 2 + O B 2 = 1 2 + 1 2 = 2

Tương tự BC =  2

Ta có: OM là trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

 

Nên OM = 1/2AB =  1 2 . 2 = 2 2

Đáp án D

31 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

3 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) (BC ⊥ OA & BC ⊥ OI ⇒ BC ⊥ (OAI)

⇒ (ABC) ⊥ (OAI).

b) + Xác định góc α giữa AB và mặt phẳng (AOI)

(A ∈ (OAI) & BI ⊥ (OAI) ⇒ ∠[(AB,(OAI))] = ∠(BAI) = α.

+ Tính α:

Trong tam giác vuông BAI, ta có: sinα = 1/2 ⇒ α = 30o.

c) Xác định góc β giữa hai đường thẳng AI và OB:

Gọi J là trung điểm OC,

ta có: IJ // OB và IJ ⊥ (AOC). Như vậy:

∠[(AB,OB)] = ∠[(AI,IJ)] = ∠(AIJ) = β.

+ Tính góc:

Trong tam giác IJA,

ta có: tan β = AJ/IJ = √5 ⇒ β = arctan√5.

16 tháng 8 2019

Đáp án A