K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

a) Xét (IJK) và (ACD)

có I thuộc (IJK) giao (ACD)

Trong (BCD) vẽ JK cắt CD tại E

=> E thuộc (IJK) giao (ACD) (đoạn này m ghi tắt :D)

Vậy IE là giao tuyến của (IJK) và (ACD)

Ta có E thuộc IE, IE là con của (IJK)

E thuộc CD

=> E là giao điểm của CD với (IJK)

b) Xét (ABD) và (IJK)

K thuộc (ABD) giao (IJK)

=> Kx là giao tuyến của (ABD) và (IJK)

mà AB // IJ

=> Kx // AB
Trong (ABD) vẽ Kx cắt AD tại F

=> F là giao điểm của AD và (IJK)

Ta có Kx // AB và Kx // IJ (cmt)

mà F thuộc Kx

=> KF // IJ

 

 

NV
19 tháng 12 2020

Trong mp (ACD), kéo dài IJ cắt CD tại E thì E là giao điểm của CD và (IJK)

Trong mp(BCD), gọi E là giao điểm của JK và CD

Ta có: \(IE\cap AD=\left\{F\right\}\)

\(IE\subset\left(IJK\right)\)

Do đó: \(AD\cap\left(IJK\right)=F\)

Xét ΔACD có I,F,E thẳng hàng

nên \(\dfrac{AI}{IC}\cdot\dfrac{CE}{ED}\cdot\dfrac{DF}{FA}=1\)

=>\(1\cdot2\cdot\dfrac{DF}{FA}=1\)

=>\(\dfrac{FD}{FA}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{FA}{FD}=2\)

11 tháng 4 2019

Giải bài 8 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.

E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)

E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)

⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)

Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)

⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.

F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)

 

⇒ F = (PMN) ∩ BC.

11 tháng 6 2019

26 tháng 2 2017