Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1796, nhà toán học Carl Friedrich Gauss đã tìm được cách vẽ đa giác đều có 17 cạnh bằng thước thẳng và compa, bằng cách xem các đỉnh của đa giác trên vòng tròn như là nghiệm của phương trình số phức zn – 1 = 0.
Cái này kiến thức căn bản mà bạn đổi thành từ đây dùng công thức trừ của sin với cos thôi!
ミ★ドラえもん✼(Hội con 🐄+HỘI HỌC HÀNH)★彡 chuyên toán lớp 6;7;8 ( chưa học lớp 8 nhưng vẫn giải) thế bạn làm đi nào, mà mình cần cách khác cơ!
Cho x = 0 => y = √3 ta được (0; √3).
Cho y = 0 => √3 x + √3 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Như vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = √3 x + √3 ta phải xác định được điểm √3 trên Oy.
Các bước vẽ đồ thị y = √3 x + √3 :
+ Dựng điểm A(1; 1) được OA = √2.
+ Dựng điểm biểu diễn √2 trên Ox: Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Ox, được điểm biểu diễn √2.
+ Dựng điểm B(√2; 1) được OB = √3.
+ Dựng điểm biểu diễn √2. Trên trục Oy: Quay một cung tâm O, bán kính OB cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √3
+ Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √3 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √3 x + √3.
b) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = √5 x + √5
- Cho x = 0 => y = √5 ta được (0; √5).
- Cho y = 0 => √5 x + √5 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Ta phải tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng √5.
Cách vẽ:
+ Dựng điểm A(2; 1) ta được OA = √5.
+ Dựng điểm biểu diễn √5 trên trục Oy. Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √5. Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √5 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √5 x + √5.
a) Cho x = 0 => y = √3 ta được (0; √3).
Cho y = 0 => √3 x + √3 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Như vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = √3 x + √3 ta phải xác định được điểm √3 trên Oy.
Các bước vẽ đồ thị y = √3 x + √3 :
+ Dựng điểm A(1; 1) được OA = √2.
+ Dựng điểm biểu diễn √2 trên Ox: Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Ox, được điểm biểu diễn √2.
+ Dựng điểm B(√2; 1) được OB = √3.
+ Dựng điểm biểu diễn √2. Trên trục Oy: Quay một cung tâm O, bán kính OB cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √3
+ Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √3 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √3 x + √3.
b) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = √5 x + √5
- Cho x = 0 => y = √5 ta được (0; √5).
- Cho y = 0 => √5 x + √5 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).
Ta phải tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng √5.
Cách vẽ:
+ Dựng điểm A(2; 1) ta được OA = √5.
+ Dựng điểm biểu diễn √5 trên trục Oy. Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Oy, được điểm biểu diễn √5. Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √5 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √5 x + √5.
Giả sử tam giác ABC có AB = AC = 3cm, BC = 4cm.
Kẻ AH ⊥ BC. Ta có :
Tam giác ABH vuông tại H nên ta có:
Sai số là: 50 ° - 48 ° 11 ' = 1 ° 49 '
nếu như vậy thì đừng trả lời câu hỏi tào lao nữa sẽ hết bị trừ
uk. cũng do mình ko biết rồi trả lời 1 lúc 3 câu hỏi ngớ ngẩn nên bị trừ 150 điểm
ad duyệt câu hỏi lâu quá nên mới tạo lại nick đây nè.
kết bạn đi, chúng ta có thể trao đổi thêm về những bài toán hay
Đường tròn | (O1 ) | (O2 ) | (O3 ) | (O4 ) | (O5 ) |
Đường kính d | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đọ dài C của đường tròn | 6,4 | 9,5 | 12,6 | 15,5 | 18,9 |
C/d | 3,2 | 3,167 | 3,15 | 3,1 | 3,15 |
e) Ta có
Nhận xét: Ta chỉ ước lượng được giá trị gần đúng của số π
.1 . Vẽ vòng tâm \(O\), bán kính \(R\). Gỉa sử \(R=1\)
2 . Từ 1 điểm \(B\)trên vòng tròn kẻ đường thẳng qua \(O\)và \(B\)
3 . Vẽ điểm \(D\)của \(OB\)
4 . Kẻ đường thăng vuông góc OB tại O , cắt vòng tròn qua hai điểm tại P
5 . Vẽ phân giác cuả ODP , cắt OP tại N
6 . Kẻ đường thẳng vuông góc với OP tại N cắt vòng tròn hai điểm tại P
Cái trên là ví dụ nha
Hiện tại thì không thể / chưa tìm ra cách để vẽ hình 7 cạnh chính xác như đề bài trên, tương tự với các hình 9,13,14,18,19... cạnh đều. Có thể trong tương lai sẽ có cách để vẽ (ví dụ như một thiên tài như ông Gauss được sinh ra) còn bây giờ thì vẽ trên máy tính thôi :))