Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) + Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.
+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc
Khi đó ta được cung AB có số đo bằng 60 º .
+ ΔAOB có OA = OB,
⇒ ΔAOB đều
⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.
b) Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau:
+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.
+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.
+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.
+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại giao điểm thứ hai là D và E.
+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.
Khi đó, ta chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên
b) Các cung nhỏ có số đo bằng nhau là:
Trong đường tròn lớn:
Trong đường tròn nhỏ:
c) Hai cung lớn có số đo bằng nhau.
* Chú ý : Phân biệt : so sánh hai cung và số đo hai cung.
So sánh hai cung trong trường hợp hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn có bán kính bằng nhau.
Còn so sánh số đo hai cung : ta luôn so sánh được.
Kiến thức áp dụng
+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
e) Ta có
Nhận xét: Ta chỉ ước lượng được giá trị gần đúng của số π