K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

A. Câu hỏi của bạn cũng giống mik. Sorry bạn nha, Mik chỉ làm được câu a,b thôi câu c mik cx ko bít à!

a: Xét ΔBHF vuông tại H và ΔFIB vuông tại I có

BH=FI

HF=IB

Do đó: ΔBHF=ΔFIB

b: Xét tứ giác BHFI có

BH//FI

BH=FI

Do đó: BHFI là hình bình hành

SUy ra: BI//HF

hay BI//AC

 a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM Vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

=>ΔAFE cân tại A

c: AE=AF

ME=MF

=>AM là trung trực của FE

d: Xét ΔEFI có

EM là trung tuyến

EM=FI/2

=>ΔEFI vuông tại E

=>EF vuông góc FI

=>FI//AM

Bài 1:

Vì hai góc A và B có các cạh tương ứng vuông góc nên \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

a: \(\widehat{A}-\widehat{B}=30^0\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{30^0+180^0}{2}=105^0\)

=>\(\widehat{B}=75^0\)

b: \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

mà \(2\widehat{A}=3\widehat{B}\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{3}{5}\cdot180^0=108^0\)

=>\(\widehat{B}=72^0\)

a) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCH vuông tại H có 

BA=BC(ΔBAC cân tại B)

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBCH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HA=HC(hai cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa A và C

nên H là trung điểm của AC

b) Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBFH vuông tại F có 

BH chung

\(\widehat{EBH}=\widehat{FBH}\)(ΔABH=ΔCBH)

Do đó: ΔBEH=ΔBFH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BE=BF(hai cạnh tương ứng)

hay ΔBEF cân tại B