K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Cách lấy ra một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử trong A là: Chọn bất kỳ 3 trong 5 phần tử thuộc A ví dụ như \(\left\{ {a;b;c} \right\}\)

b) Cách lấy ra một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử trong A là: Chọn bất kỳ 3 trong 5 phần tử thuộc A rồi sắp xếp theo một thứ tự nào ví dụ như  ta chọn 3 phần tử a,b,c rồi sắp xếp theo thứ tự ngược của bảng chữ cái \(\left\{ {c;b;a} \right\}\)

c) So sánh: Mỗi tổ hợp chập 3 của 5 phần tử sinh ra 3! chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử vì có 3! hoán vị của 3 phần tử. Vì thế, số chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử nhiều gấp 3! lần số tổ hợp chập 3 của 5 phần tử.

1 tháng 7 2019

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

1 tháng 7 2019

mk k hiu cong thức cho lắm

17 tháng 8 2023

Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)

Mà: \(x\in N^+\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp A là:

\(A=\left\{3\right\}\)

Số phần từ là 1

⇒ Chọn B

25 tháng 1 2017

Đáp án: A

A = {2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19}  => có 8 phần tử.