K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP 1: cho 3 đường thẳng x'x, y'y, z'z cắt nhau tại 1 điểm O. Trên Ox và Ox', theo thứ tự ta lấy 2 điểm A và A' sao cho OA=OA'. Trên Oy và trên Oy', theo thứ tự ta lấy 2 điểm B và B' sao cho OB= OB'. Trên Oz và Oz' theo thứ tự ta lấy 2 điểm ta lấy 2 điểm C và C' sao cho OC=OC' 1. Chứng minh AB=A'B', AB//A'B' 2. chứng minh ΔABC=ΔA'B'C' BÀI TẬP 2: cho tam giác ABC. 2 tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại điểm O. qua O...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1:

cho 3 đường thẳng x'x, y'y, z'z cắt nhau tại 1 điểm O. Trên Ox và Ox', theo thứ tự ta lấy 2 điểm A và A' sao cho OA=OA'. Trên Oy và trên Oy', theo thứ tự ta lấy 2 điểm B và B' sao cho OB= OB'. Trên Oz và Oz' theo thứ tự ta lấy 2 điểm ta lấy 2 điểm C và C' sao cho OC=OC'

1. Chứng minh AB=A'B', AB//A'B'

2. chứng minh ΔABC=ΔA'B'C'

BÀI TẬP 2:

cho tam giác ABC. 2 tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại điểm O. qua O ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng BC. đường thẳng này cắt cạnh Ab ở điểm E và cắt cạnh AC ở điểm F

1. chứng minh các tâm giác BEO và CFO là các tâm cân

2.chứng minh EF=EB+FC

BÀI TẬP 3:

cho tam giác ABC. tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D. qua D ta vẽ 1 đường thẳng song song với đường thẳng AB, đường thẳng này cắt cạnh Ac tại điểm E; qua E ta vẽ đường thẳng song song với cạnh BC, đường thẳng này cắt cạnh AB tại điểm F

1. chứng minh tâm giác AED là tam giác cân

2. chứng minh tam giác BFE=tam giác EDB

2
27 tháng 3 2020

BÀI TẬP 2:

Ta có:

\(\widehat{EOB}=\widehat{OBC}\left(EF//BC\right)\)

\(\widehat{EBO}=\widehat{OBC}\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEO\text{ cân tại E.(đpcm)}\)

Tương tự:

\(\widehat{FOC}=\widehat{OCB}\left(EF//BC\right)\)

\(\widehat{FCO}=\widehat{OCB}\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FOC}=\widehat{FCO}\)

\(\Rightarrow\Delta CFO\text{ cân tại }F.\left(đpcm\right)\)

b) Ta có:

\(\Delta BEO\text{ cân tại }E\)

\(\Rightarrow EB=EO\) (1)

Tương tự:

\(\Delta CFO\text{ cân tại }F\)

\(\Rightarrow OF=FC\left(2\right)\)

Mặt khác:

\(EF=EO=OF\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow EF=EB+FC\left(đpcm\right)\)

27 tháng 3 2020

Bài tập onl nghỉ chống dịch covid-19 :((

1.Cho hình bình hành ABCD. Gọi giao điểm AC và BD là O, F là trung điểm OB, E là trung điểm OD, G là giao điểm AE và CD. Chứng minh: a) GC=2DG b) CF=3EG 2.Cho hình thang ABCD (AB//CD). AB=3cm, CD=5cm, M là điểm nằm trong ABCD. Vẽ hình thang AMDN và BMCK. Tính độ dài NK 3.Trong hình bình hành ABCD lấy E sao cho CD=CE. Chứng minh DE vuông góc với đường nối trung điểm của 2 đoạn thẳng AE và BC 4.Cho hình bình hành ABCD có góc BAD=60, E là trung...
Đọc tiếp

1.Cho hình bình hành ABCD. Gọi giao điểm AC và BD là O, F là trung điểm OB, E là trung điểm OD, G là giao điểm AE và CD. Chứng minh:

a) GC=2DG

b) CF=3EG

2.Cho hình thang ABCD (AB//CD). AB=3cm, CD=5cm, M là điểm nằm trong ABCD. Vẽ hình thang AMDN và BMCK. Tính độ dài NK

3.Trong hình bình hành ABCD lấy E sao cho CD=CE. Chứng minh DE vuông góc với đường nối trung điểm của 2 đoạn thẳng AE và BC

4.Cho hình bình hành ABCD có góc BAD=60, E là trung điểm BC, F là trung điểm CD. Giả sử BD lần lượt cắt AE và AF tại M và N. Có AB=15cm, AD=8cm. Tính MN

5.Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA,AC,BD

a)Chứng minh các đường MP,NQ,RS đồng quy tại I

b)Chứng minh đường AI đi qua trọng tâm A' của BCD và IA=IA'

c)Gọi B',C',D' thứ tự là trọng tâm acd,ABD,ABC. Chứng minh AA',BB',CC',DD' đồng quy và điểm đồng quy chia các đoạn đó theo cùng 1 tỉ số

1
25 tháng 7 2017

Mọi ng cho mik sửa chút: toán hình học lớp 8 nhé!!hehe

8 tháng 3 2017

Vì điểm I cách đều ba cạnh của tam giác ABC và nằm trong tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC, tức là BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc N và góc C. Do EF // BC nên ∠B1= ∠I1(so le trong), suy ra ∠I2 = ∠B2 .

Suy ra: BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C.

Do EF // BC nên ∠B1 = ∠BIE (so le trong).

Lại có: ∠B1 = ∠B2 ( vì BI là tia phân giác của góc B )

Suy ra: ∠B2 = ∠BIE

Vậy EF = EI + IF = BE + CF.

29 tháng 5 2017

A B C E F I 1 2 1

Vì điểm I cách đều ba cạnh của tam giác ABC và nằm trong tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC, tức BI, CI lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C. Do EF // BC nên \(\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\) (hai góc so le trong), suy ra \(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\). Vậy tam giác EBI cân tại E, tức là EI = EB. Tương tự ta có FI = FC.

Vậy EF = EI + IF = BE + CF.

10 tháng 2 2019

a. Xét Tam Giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lí)

hay 90 độ + 50 độ + góc C = 180 độ

=> góc C = 180 độ - 90 độ - 50 độ

góc C = 40 độ

b. Xét tam giác ABC vuông tại A có :

BC2 = AC2 + AB2 (py-ta-go)

hay BC2 = 92 + 122

=> BC2 = 81+144

BC2 = 225

=> BC = 15cm

c. Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (vì BD là tia phân giác góc ABC)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng )

d. Xét tam giác ABH và tam giác EBH có :

BH là cạnh chung

góc ABH = góc EBH (vì BD là tia phân giác góc ABC)

AB = EB (chứng minh trên)

=> tam giác ABH = tam giác EBH ( c.g.c )

=> góc BHA = góc BHE ( 2 góc tương ứng )

mà góc BHA + góc BHE = 180 độ ( 2 góc kề bù )

=> góc BHA = góc BHE = 90 độ

=> AE vuông góc với BH tại H

hay AE vuông góc với BD tại H.

Vì tam giác ABH = tam giác EBH ( chứng minh trên )

=> AH = EH ( 2 cạnh tương ứng )

=> H là trung điểm của AE.

10 tháng 2 2019

câu e hơi khó, mình để sau :(

f. Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( cmt)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có :

góc FAD = góc DEC (= 90 độ )

AD = ED (cmt)

góc FDA = góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác ADF = tam giác EDC ( g.c.g)

=> AF = CE ( 2 cạnh tương ứng )

Vì AF = CE (cmt)

mà AB = EB (cmt)

=> AF + AB = CE + EB

hay BF = CB

=> tam giác BFC cân tại B

còn câu e, g, h mình bó tay, xin lỗi ;(

chúc bạn học tốt ok

18 tháng 3 2020

Do AH\(\perp BC=\left\{H\right\}\) (gt)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(A'H'\perp B'C'=\left\{H'\right\}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{A'H'B'}=90^0\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta A'B'C'\) có:

AH=A'H' (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{A'H'B'}=90^0\left(cmt\right)\)

AB=BC=AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C'\left(c.g.c\right)\)

Chúc bn học tốt!

18 tháng 3 2020

Hình như sai rồi bạn.