Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:
\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:
\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)
a) Vì tam giác MNP vuông tại M, nên MN là đường cao của tam giác và MH là đường trung tuyến. Do đó, MH = MN/2. Với giá trị của MN đã biết, bạn có thể tính được MH.
b) Khi kẻ HD vuông góc với MN tại D và HE vuông góc với MP tại E, ta có MDHE là hình chữ nhật. Vì MH là đường trung tuyến của tam giác MNP, nên MH = DE theo tính chất của đường trung tuyến.
c) Để chứng minh NH = 14,4 và PH = 25,6, chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.
d) Để chứng minh , chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.
e) Để chứng minh , chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.
g) Để chứng minh O là trực tâm của tam giác MNQ, chúng ta cần biết thêm thông tin về tam giác MNP hoặc các giá trị khác liên quan. Xin lỗi vì không thể giúp bạn với câu hỏi này vì thiếu thông tin.
a: NP=NH+HP
=1+4
=5(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH^2=HN\cdot HP\)
=>\(MH^2=1\cdot4=4\)
=>MH=2(cm)
ΔMHP vuông tại H
=>\(HM^2+HP^2=MP^2\)
=>\(MP^2=2^2+4^2=20\)
=>\(MP=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
b:
ΔMNP vuông tại M
=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=>\(MN^2+\left(2\sqrt{5}\right)^2=5^2\)
=>\(MN^2=25-20=5\)
=>\(MN=\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có \(cosN=\dfrac{MN}{NP}\)
=>\(cosN=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
Xét ΔMNP vuông tại M có \(tanP=\dfrac{MN}{MP}\)
=>\(tanP=\dfrac{\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\)
c: Xét ΔMNA vuông tại M có MK là đường cao
nên \(NK\cdot NA=NM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(NH\cdot NP=NM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(NK\cdot NA=NH\cdot NP\)
=>\(\dfrac{NK}{NH}=\dfrac{NP}{NA}\)
Xét ΔNKP và ΔNHA có
\(\dfrac{NK}{NH}=\dfrac{NP}{NA}\)
\(\widehat{KNP}\) chung
Do đó: ΔNKP đồng dạng với ΔNHA