Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác \(ADBC\) ta có :
\(IB=IA\left(g.t\right)\)
\(IC=IC\) ( \(D\) đối xứng qua \(I\))
Vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Vậy tứ giác \(ADBC\) là hình bình hành
b) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(IA=IB\left(g.t\right)\)
\(MB=MC\left(g.t\right)\)
\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)
Do đó : \(IM\text{/ / }AC\)
Mà \(AB\text{⊥}AC\left(A=90^o\right)\)
Vậy \(IM\text{⊥}AB\)
Áp dụng định lí pytago \(\Delta ABC\) ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.13.5=30\left(cm^2\right)\)
Phần tính diện tích ∆ABC cậu lộn AB =13cm roii í phải là 1/2 × 12 × 5 = 30 cm nha
Sửa đề: DE vuông góc với MP tại F
a) Xét tứ giác MEDF có
\(\widehat{EMF}=90^0\)(\(\widehat{NMP}=90^0\), E∈MN, F∈MP)
\(\widehat{DEM}=90^0\)(DE⊥MN)
\(\widehat{DFM}=90^0\)(DF⊥MP)
Do đó: MEDF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Xét tứ giác MNKP có
E là trung điểm của NP
E là trung điểm của MK
Do đó: MNKP là hình bình hành
mà \(\widehat{PMN}=90^0\)
nên MNKP là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác MPNI có
Q là trung điểm chung của MN và PI
Do đó: MPNI là hình bình hành
b: Xét ΔNMP có NQ/NM=NK/NP
nên QK//MP
=>QK vuông góc với MN