Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)
\(AI\text{ chung}\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)
\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)
\(AI=DI\left(gt\right)\)
\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)
\(IC=IB\)
\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)
\(\text{mà chúng so le trong}\)
\(\Rightarrow AC=BD\)
\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)
\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)
\(IB=IC\)
\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)
\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow IK=IH\)
\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>BH=CH
Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
=>ΔOBC cân tại O
a: Xét ΔMAE và ΔMBE có
MA=MB
\(\widehat{AME}=\widehat{BME}\)
ME chung
Do đó: ΔMAE=ΔMBE
b: Xét ΔMHE vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có
ME chung
\(\widehat{HME}=\widehat{KME}\)
Do đó:ΔMHE=ΔMKE
Suy ra: EH=EK
c: Ta có: ΔMAB cân tại M
mà ME là đường trung tuyến
nên ME là đường cao
=>ΔEBI vuông tại E
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AI\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>IH=IK
c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có
IH=IK
\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)
Do đó: ΔHIN=ΔKIM
=>IN=IM và HN=KM
ΔAHI=ΔAKI
=>AH=AK
AH+HN=AN
AK+KM=AM
mà AH=AK và HN=KM
nên AN=AM
=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)
IN=IM(cmt)
nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)
PN=PM
=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng
a) Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AI chung
BI=CI(I là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)
nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC
nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
b) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: IB=IC(I là trung điểm của BC)
nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC
hay AI\(\perp\)BC(đpcm)
c) Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có
IB=IC(I là trung điểm của BC)
\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔIHB=ΔIKC(cạnh huyền-góc nhọn)
nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)
d) Xét ΔABI vuông tại I và ΔDCI vuông tại I có
IB=IC(I là trung điểm của BC)
IA=ID(gt)
Do đó: ΔABI=ΔDCI(hai cạnh góc vuông)
nên \(\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABI}\) và \(\widehat{DCI}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a, Ta có △MAB cân tại M => AM=BM(đ/l)=>MI là đường trung trực của AB
=>AI=IB(t/c)
=> góc MAB = góc MBA (đ/l)
Ta có IH vuông góc với AM=> góc IHA=90 độ
Ta có IK vuông góc với MB=> góc IKB = 90 độ
Xét △AHI và △ IBK ta có:
Góc IHA= góc IKB=90 độ(CMT) \
AI=IB(CMT) => △AHI =△ IBK ( cạnh huyền - góc gócMAB=gócMBA(CMT) / nhọn)
b, => IH=IK (2 cạnh tương ứng); => AH=KB (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có AM= HM+AH (1)
BM=KM+IK (2)
mà AM=BM (CMT); AH=IK(CMT) (3)
Từ (1), (2), (3) => HM = MK (t/c)
=> △ MHK cân tại M (t/c)
vẽ hình ra í ạ