Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giao điểm của AH và BC là E. Dễ thấy: \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKM (c.g.c) => ^HBM = ^KCM
=> ^HBC = ^KCB. Do H đối xứng với I qua BC => ^HBC = ^IBC => ^KCB = ^IBC (1)
Xét \(\Delta\)HIK: E là trung điểm IH; M là trung điểm của HK => EK là đường trung bình \(\Delta\)HIK
=> EM // IK hay IK // BC => Tứ giác BIKC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) => Tứ giác BIKC là hình thang cân (đpcm).
b) Dễ c/m tứ giác BHCK là hình bình hành (Do có tâm đối xứng) => HC // BK
Hay HC // GK => Tứ giác GHCK là hình thang
Để tứ giác GHCK là hình thang cân thì ^GHC = ^KCH
<=> ^HAC + ^HCA = ^HCB + ^HBC <=> ^HCA = ^HCB ( Vì ^HAC = ^HBC, cùng phụ ^ACB)
<=> CH là phân giác ^ACB. Mà CH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC => \(\Delta\)ABC cân tại C
Vậy khi \(\Delta\)ABC cân tại C thì tứ giác GHCK là hình thang cân.
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
b: E đối xứng A qua BC
=>AE vuông góc BC tại trung điểm của AE
=>AE vuông góc BC tại H và H là trung điểm của AE
Xét ΔAED có
H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD
=>HM là đường trung bình
=>HM//ED
=>ED vuông góc EA
=>ΔAED vuông tại E
c: Xét ΔCAE có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAE cân tại C
=>CA=CE
mà BD=AC(ABDC là hình bình hành)
nên CE=BD
Xét tứ giác BCDE có
BC//DE
nên BCDE là hình thang
Hình thang BCDE có BD=CE
nên BCDE là hình thang cân