Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6
a. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AB2 +AC2 = BC2 --> 92 +122 =BC2 -->BC2 = 225 -->BC =15
b. Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :
góc BAD = góc BMD = 90 độ
cạnh BD chung
góc ABD = góc MBD ( BD là phân giác ABM )
--> tam giác ABD = MBD ( cạnh huyền góc nhọn )
c. Xét tam giác BEC có : AC vuông góc BE
ME vuông góc BC
AC cắt ME tại D
-----> D là trực tâm --> BD vuông góc CE hay BD là đường cao
Tam giác BEC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao --> tam giác BEC cân
a)xét 2 tam giác vuông ABD và HBD có:
BD(chung)
ABD=HBD(gt)
suy ra tam giác ABD=HBD(CH-GN)
suy ra BA=DH
xét tam giác ADK và HDC có:
BA=DH(cmt)
KAD=CHD=90
ADK=HDC(2 góc đđ)
suy ra tam giác ADK=HDC(c.g.c)
suy ra AD=AH
b)
ta có: tam giác DHC vuông tại H suy ra DC>AH mà AH=AD(theo câu a)
suy ra DC>AD
c)theo câu a, ta có tam giác ABD=HBD(CH-GN) suy ra BA=BH
theo câu a, ta có tam giác KAD=CHD(c.g.c) suy ra AK=AH
từ 2 điều trên suy ra AK+AB=BH+AH
suy ra BK=BC suy ra tam giác BCK cân tại B
a) Cách 1: Cm T.giác BAD=T.giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)=> AD=DH(2 cạnh tương ứng)
Cách 2: Vì D\(\in\) p/g góc B(Gt)=> DA=DH(tính chất điểm thuộc tia p/g của một góc)
b) Cm T.giác ADK= T.giác HDC(cạnh góc vuông(là hai cạnh AD=DH theo câu a.)-góc nhọn(hai góc đối đỉnh bằng nhau)=> DK=DC(hai cạnh tương ứng)
Vì DA vuông góc với BK(Gt)=> DK>DA(đường vuông góc nhỏ hơn mọi đường xiên)<=>DC>DA
c) T.giác KDC có DK=DC(b) nên t.giác DCK cân tại D(định nghĩa t.giác cân)