K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144 

=> AC = căn 144 = 12 (cm)

b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:

BAI^ = BHI^ = 90o

IBA^ = IBH^ 

BI chung

=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AHB cân

4 tháng 7 2016

a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm

Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2

=>AC=BC2 - AB2 =152 - 92  = 225-81= 144

AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm

b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H

             Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A

 Xét tg BIH và tg ABI có:

  • góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B)
  •  BI chung

=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)

Do đó: AB = BH

mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

c: Ta có: ΔBAI=ΔBHI

nên BA=BH; IA=IH

=>ΔBAH cân tại B; ΔIAH cân tại I

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: ME cắt BA tại K

Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM

=>BA=BE

Xét ΔBEK vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBK}\) chung

Do đó: ΔBEK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

d: Ta có: MA+MC=AC

ME+MK=KE

mà AC=KE và MA=ME

nên MK=MC

=>ΔMKC cân tại M

=>\(\widehat{KMC}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\)

mà \(\widehat{KMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AME}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BAME có

\(\widehat{BAM}+\widehat{BEM}+\widehat{ABE}+\widehat{AME}=360^0\)

=>\(\widehat{AME}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{AME}=180^0-\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{MKC}\)