Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm của CF với BE là M, giao điểm của EF với CD là N.
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
BMF^=B^+C1^;BMF^=F^+E1^
suy ra B^+C1^=F^+E1^ (1)
Tương tự D^+E2^=F^+C2^ (2)
Mặt khác, theo giả thiết thì: C1^=C2^,E1^=E2^ (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra
2F^=B^+D^ nên F^=B^+D^2
hay CFE^=ABC^+ADE^2
Chúc em học tốt, thân!
Gọi giao điểm của CF với BE là M, giao điểm của EF với CD là N.
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
BMF^=B^+C1^;BMF^=F^+E1^
suy ra B^+C1^=F^+E1^ (1)
Tương tự D^+E2^=F^+C2^ (2)
Mặt khác, theo giả thiết thì: C1^=C2^,E1^=E2^ (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra
2F^=B^+D^ nên F^=B^+D^2
hay CFE^=ABC^+ADE^2
vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!
a) giả thiết
Δ ABC cân tại A
AK là tia đối của AB
BK=BC
KH⊥BC(H∈BC)
KH cắt AC tại E
Kết luận
KH=AC
BE là tia phân giác của góc ABC
b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có
\(\widehat{B} \) Chung
KH=BC (gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)
tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)
=>KH=AC(2 góc tương ứng )
b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)
=> tam giác KBC cân tại B
Mà KH⊥BC=> KH là đường cao
AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao
Mà AC giao vs KH tại E
=> E là trực tâm của tam giác
=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)
=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)
=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)