Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔAEN có
D là trung điểm của AE
DM//EN
Do đó: M là trung điểm của AN
2: Xét hình thang BDMC có
E là trung điểm của BD
EN//BC//DM
Do đó: N là trung điểm của MC
Suy ra: NM=NC
mà NM=AM
nên AM=MN=NC
3: Xét hình thang DMCB có
E là trung điểm của BD
N là trung điểm của MC
Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB
Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)
hay \(DM+BC=2\cdot EN\)
a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\) do cùng phụ với góc BAH )
suy ra: \(\Delta ABC~\Delta HAC\)
b) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm
\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4\)cm
\(BH=BC-HC=10-6,4=3,6\)cm
Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)
Nên (Hệ quả định lí Ta-lét)
Suy ra : (3)
Từ (1) và (3) suy ra:
Suy ra:
Trong ΔABC, ta có: EN // BC (gt)
Từ (2) và (4) suy ra: hay
Ta có: \(DM//BC\)
Áp dụng định lí ta-let ta có:
\(\frac{DM}{BC}=\frac{AM}{AB}\Leftrightarrow\frac{DM}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow DM=2cm\)
Lại có: \(EN//BC\)
Áp dụng định lí ta-let ta có:
\(\frac{EN}{BC}=\frac{AN}{AB}\Leftrightarrow\frac{EN}{6}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow EN=4cm\)
Vậy .......