K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

84 cm vuông đó bạn ạ

 

 

 

23 tháng 2 2021

trời máy no ko cho tui gi xin lỗi bạn nhé đừng nên làm theo câu trả lời của mình hihi

27 tháng 12 2019

S(AKN) = 1/3S(NKC) =>S(ABK) = 1/3S(BCK) Mà S(AKM) = S(BKM) = 1/2 S(ABK) = 1/2 x 1/3=1/6S(BKC) Mặt khác: S(AKM) = S(BKM) => S(AKC) = SBKC) => S(BKC) = 42 :(1+1+6+6) x 6 =18  c m 2

1 tháng 5 2016

xét tam giác AMK và tam giác MKB có: 
chung chiều cao hạ từ K xuống AB 
đáy MA=MB 
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB 
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên 
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM 
*xét tam giác ACK và BCK có 
chung đáy CK 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM 
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK 
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC 
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2) 
BÀI 2 
*xét tam giác EBD và CEB có 
chung chiều cao hạ từ E xuống CB 
đáy DC=1/2CB 
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB 
*xét tam giác EDB và AEB có 
chung chiều cao hạ từ B xuống AD 
đáy ED=1/2AE 
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB 
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB 
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB 
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB 
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có 
chung đáy EG 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG 
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG 
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC 
nên đáy AG=GC 
=>G là điểm chính giữa của AC

17 tháng 4 2016

A B C K  CHỊU

17 tháng 4 2016

Ta có:  SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK.                   (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK   (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (dm2)

29 tháng 7 2015

Ta có:  SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK.                   (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK   (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (cm2)

29 tháng 7 2015

A B C M N K

Xét tam giác AKN và CKN có chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = 1/2 đáy NC

=> S(AKN) = 1/2 S (CKN)

mặt khác, tam giác AKN và CKN chung đáy KN nên chiều cao hạ từ A xuống KN = 1/2 chiều cao hạ từ C xuống KN

Xét tam giác AKB và BKC có chung đáy BK

=> S(AKB) = 1/2 x S(KBC) = 42

=> S(BKC) = 42 x 2= 84 cm2

+) Ta lại có: S(AMC) = S(BMC) do M A = MB và chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB

S(AKM) = S(BKM) do MA = MB ; chung chiều cao hạ từ K xuống AB

=> S(AMC) - S(AKM) = S(BMC) - S(BKM)

=>S(AKC) = S(BKC) = 84 cm2

Vậy...

10 tháng 6 2016

Hai tam giác AMC và BMC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{AMC}}{S_{BMC}}=\frac{AM}{BM}=1\Rightarrow S_{AMC}=S_{BMC}\)

Hai tam giác trên lại có chung cạnh MC => dường cao hạ từ A xuống MC = đường cao hạ từ B xuống MC

Hai tam giác AKC và tam giác BKC có chung cạnh KC và đường cao hạ từ A xuống MC = đường cao hạ tưg B xuống MC nên

\(S_{AKC}=S_{BKC}\)

Hai tam giác ABN và tam giác CBN có chung đường cao hạ từ B xuống AC nên

\(\frac{S_{ABN}}{S_{CBN}}=\frac{AN}{NC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABN}=\frac{S_{CBN}}{2}\)

Hai tam giác trên lại có chung cạnh BN nên đường cao hạ từ A xuống BN = 1/2 đường cao hạ từ C xuống BN

Hai tam giác AKB và tam giác BKC có chung đáy BK và đường cao hạ từ A xuống BN =1/2 đường cao hạ từ C xuống BN nên

\(\frac{S_{ABK}}{S_{BKC}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BKC}=2xS_{ABK}=2x42=84dm^2\)

\(S_{BKC}=S_{AKC}=84dm^2\)