K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Xét tứ giác ADBE có 

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AB và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AB cắt DE tại I

nên I là trung điểm của BA

hay IA=IB

30 tháng 12 2016

Mjk tra loi cau a nka

B C M K

Mjk ve hoi xau, pn thong cam nka

Vì tam giác ABM và ACM có: 

M1=M2(đối đỉnh dok pn)

AM=MK(gt)

BM=MC( gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

k ve dc tam giac nho nen mjk phai ghi la tam giac lun ak

30 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

30 tháng 12 2016

thế cũng nói!

A B E M C K I

a) Xét: "tam giác" ABM và "tam giác" EMC có:

- AM = ME ( gt )

- BM = CM ( gt )

- "góc" AMB = "góc" CME ( đối đỉnh )

=> "Tam giác" ABM = "Tam giác" EMC ( c.g.c )

b) Ta có: "tam giác" AMB = "Tam giác" EMC nên "góc" BAM = "góc" AEC 

Mặt khác: hai góc BAM và AEC nằm ở vị trị so le trong 

=> AB // CE

c) Xét : "tam giác" AIB và "tam giác" CIK có:

- AI = IC ( gt )

- BI = IK ( gt )

- "góc" AIB = "góc" CIK ( đối đỉnh )

=> "tam giác" AIB = " tam giác" CIK ( c.g.c )

=> "góc" BAI = "góc" KCI ( 2 góc tương ứng )

=> KC // AB

Theo tiên đề ơ- clit về hai đường thẳng song song thì qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó:

Mà: AB // CE (theo b) và KC // AB (cmt) 

Nên: E, K, C thẳng hàng

____________________ End _________________________

Mình nghĩ vậy ... không biết có đúng không :) còn mấy chữ nằm trong ngoặc kép ( " " ) bạn thay bằng kí hiệu nha, mình không biết viết kí hiệu ...... hì hì

27 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABH và tam giác MBH có : BH chung

góc AHB = góc MHB = 90

AH = HM do H là trđ của AM 

=> tam giác ABH = tam giác MBH (2cgv)

b, tam giác ABH = tam giác MBH (câu a)

=> góc ABH  góc MBH (đn)

và AB= BM (đn)

xét tam giác ABC và tam giác  MBC có : BC chung

=> tam giác ABC = tam giác MBC (c-g-c)

=> góc BAC = góc BMC (đn)

c, xét tam giác BIA và tam giác CIN có : 

góc BIA = góc CIN (đối đỉnh)

BI = IC do I là trđ của BC (gt)

AI = IN do I là trđ của AN (gt)

=> tam giác BIA = tam giác CIN (c-g-c)

=> AB = CN (đn)

AB = MB (Câu b)

=> CN = BM 

d, dùng pytago thôi

13 tháng 12 2021

a) Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).

Ta có:

{ˆABM+ˆABC=1800ˆACN+ˆACB=1800{ABM^+ABC^=1800ACN^+ACB^=1800 (các góc kề bù).

Mà ˆABC=ˆACB(cmt)ABC^=ACB^(cmt)

=> ˆABM=ˆACN.ABM^=ACN^.

Xét 2 ΔΔ ABMABM và ACNACN có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

ˆABM=ˆACN(cmt)ABM^=ACN^(cmt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> AM=ANAM=AN (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có AM=AN.AM=AN.

=> ΔAMNΔAMN cân tại A.

=> ˆM=ˆNM^=N^ (tính chất tam giác cân)

Xét 2 ΔΔ vuông BMEBME và CNFCNF có:

ˆMEB=ˆNFC=900(gt)MEB^=NFC^=900(gt)

BM=CN(gt)BM=CN(gt)

ˆM=ˆN(cmt)M^=N^(cmt)

=> ΔBME=ΔCNFΔBME=ΔCNF (cạnh huyền - góc nhọn)

20 tháng 3 2020

Giải:

Xét ΔAMK,ΔBCKΔAMK,ΔBCK có:
AK=KB(=12AB)AK=KB(=12AB)

K1ˆ=K2ˆK1^=K2^ ( đối đỉnh )

MK=KC(gt)MK=KC(gt)

⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)

⇒A1ˆ=Bˆ⇒A1^=B^ ( góc t/ứng )

Xét ΔANE,ΔCBEΔANE,ΔCBE có:
AE=EC(=12AC)AE=EC(=12AC)

E1ˆ=E2ˆE1^=E2^ ( đối đỉnh )

BE=EN(gt)BE=EN(gt)

⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)

⇒A2ˆ=Cˆ⇒A2^=C^ ( góc t/ứng )

Ta có: Aˆ+Bˆ+Cˆ=180oA^+B^+C^=180o ( tổng 3 góc của ΔABCΔABC )

⇒Aˆ+A1ˆ+A2ˆ=180o⇒A^+A1^+A2^=180o

⇒MANˆ=180o⇒MAN^=180o

⇒M,A,N⇒M,A,N thẳng hàng (1)

Vì ΔAMK=ΔBCKΔAMK=ΔBCK

⇒MA=BC⇒MA=BC ( cạnh t/ứng )

Vì ΔANE=ΔCBEΔANE=ΔCBE

⇒AN=BC⇒AN=BC

⇒MA=AN(=BC)⇒MA=AN(=BC) (2)

Từ (1) và (2) ⇒A⇒A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN