Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trong tam giác ABC có: góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ => góc ABC + góc ACB + 90 độ = 180 độ => góc ABC + góc ACB = 90 độ
b) 1)Trong tam AHB có: góc ABH + góc HAB + góc AHB = 180 độ => góc ABH + góc HAB + 90 độ = 180 độ
=> góc ABH = 180 độ - 90 độ - góc HAB => góc ABH = 90 độ - góc HAB
Mặt khác: góc HAC + góc HAB = góc BAC = 90 độ => góc HAC = 90 độ - góc HAB
=> góc ABH = góc HAC(= 90 độ - góc HAB)
2) Trong tam AHC có: góc ACH + góc HAC + góc AHC = 180 độ => góc ACH + góc HAC + 90 độ = 180 độ
=> góc ACH = 180 độ - 90 độ - góc HAC => góc ACH = 90 độ - góc HAC
Mặt khác: góc HAC + góc HAB = góc BAC = 90 độ => góc HAB = 90 độ - góc HAC
=> góc ACH = góc HAB(= 90 độ - góc HAC)
a: Ta có: \(\widehat{C}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{A}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=2\cdot\widehat{C}\\\widehat{A}=3\cdot\widehat{C}\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
Suy ra: \(\widehat{A}=90^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=90^0\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)
trong tam giác, tổng số đo 3 góc=180 => trong tam giác vuông, 2 góc còn lại có tổng số đo=90
Xét tam giác ABC: góc A=90
=> góc ABC+góc ACB=90
tam giác AHC: góc H=90
=> góc CAH+ACB=90
=> góc ABH=góc CAH ( cùng + góc C=90)
b) tam giác AHB: góc H=90
=> góc BAH+góc B=90
mà ta có: B+ góc C=90
=> góc BAH=góc C
Goi F la giao diem cua BE va AH, I la giao diem cua BE va AD
ta co: goc ABC+ goc ACB=90 ( tam giac ABC vuong tai A)
goc HAC+ goc ACB=90 ( tam giac AHC vuong tai H)
===> goc ABC= goc HAC
ta co : goc HAD=1/2 goc HAC ( AD la tia p/g goc HAC)
goc FBH=1/2 goc ABC ( BE la tia p/g goc ABC )
goc ABC= goc HAC ( cmt)
--> goc HAD= goc FBH
ta co: goc BFH+ goc FBH =90 ( tam giac FBH vuong tai H)
goc FBH= goc HAD ( cmt)
goc BFH= goc AFI ( 2 goc doi dinh)
===> goc HAD+ goc AFI =90 hay goc FAI+ goc AFI=90
xet tam giac AFI ta co: goc AFI+ gic FAI+ goc AIF=180 ( tong 3 goc trong tamgiac )
ma goc AFI+ goc FAI =90 ( cmt )
nen 90+ goc AIF =180
--> goc AIF =180-90=90
--> AI vuong goc FI hay BE vuong goc AD tai I
a) Ta có: \(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)
\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)
a) ta đặt a,b,c lần lượt là các số đo của các góc A,B,C
ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{a}{3}=30\Rightarrow a=90\)
\(\frac{b}{2}=30\Rightarrow b=60\)
vậy góc A=90* là góc vuông
câu b thì ta vẽ đường cao AH sau ta c/m HÂC =60* và BAH= 30* thì ta sẽ làm được
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)
Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)
nên \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)(đcpm1)
Ta có: ΔACH vuông tại H(AH⊥BC)
nên \(\widehat{C}+\widehat{CAH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(3)
Từ (1) và (3) suy ra \(\widehat{B}=\widehat{CAH}\)(đpcm2)