Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\widehat{A_2}=180^o-\widehat{B}-\widehat{D_2}\Rightarrow\widehat{A_2}=100^o-\widehat{B}\)
\(\widehat{A_1}=180^o-\widehat{D_1}-\widehat{C}\)
\(=80^o-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow100^o+\widehat{B}=80^o-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow100^o-1,5.\widehat{C}=80^o-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow100^o-80^o=-\widehat{C}+1.5.\widehat{C}\)
\(\Rightarrow20^o=\dfrac{1}{2}.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=40^o\)
Thay \(\widehat{C}=40^o\) vào \(\widehat{A}_1\), ta có:
\(\widehat{A_1}=80^o-40^o=40^o\)
Ta có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A}=40^o.2=80^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)\)
\(=180^o-\left(80^o+40^o\right)=60^o\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=80^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=40^o\end{matrix}\right.\)
~ Học tốt ~
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2