K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

11 tháng 1 2019

A B C M N I K'

a) Ta có: AC=AN+NC=12,5

=> \(\frac{AN}{AC}=\frac{7,5}{12,5}=\frac{3}{5}=\frac{AM}{AB}\)

Theo định lí Talet => MN//BC

b) Với I là trung điểm MN , Gọi K' là giao điểm của AI và BC ta chứng minh K' trùng với K

Vì MN//BC nên ta có: \(\frac{MI}{BK'}=\frac{IN}{K'C}\left(=\frac{AI}{AK'}\right)\)

Mà MI=IN  (I là trung điểm )=> BK'=K'C , K' thuộc BC => K' là trung điểm BC theo đề bài K cũng là trung điểm BC => K' trùng K

=> A, I, K thẳng hàng

15 tháng 4 2020

A B C N K M

a, Ta có :

\(\frac{AM}{MB}=\frac{3}{2},\frac{AN}{NC}=\frac{7,5}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\left(=\frac{3}{2}\right)\)

=> MN // BC ( định lí Talet đảo )

b, Ta có :

\(K\in MN;I\in BC\Rightarrow NK//CI;KM//BI\)

\(\Rightarrow\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI},\frac{KM}{IB}=\frac{AK}{AI}\)

\(\Rightarrow\frac{NK}{CI}=\frac{KM}{IB}\left(=\frac{AK}{AI}\right)\)

Mà \(CI=IB\Rightarrow NK=KM\)

Vậy : K là trung điểm của NM

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

26 tháng 9 2016

Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE. Khi đó MN =.........cm

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

nhé !

17 tháng 6 2016

A B C M N 3 5 10 16 6

Ta có: \(\frac{MB}{AB}=\frac{MB}{AM+MB}=\frac{5}{8}\)

\(\frac{NC}{AC}=\frac{10}{16}=\frac{5}{8}\)

=> \(\frac{MB}{AB}=\frac{NC}{AC}\)Theo định lí Ta-lét đảo

=>  MN // BC

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào \(\Delta ABC\)có MN // BC

=> \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(BC=\frac{MN.AB}{AM}=\frac{8.6}{3}=16\)