K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Lời giải:
Ta thấy:
$S_{ABN}+S_{BCN}=S_{ABC}=210$ (cm2)

$\frac{S_{ABN}}{S_{BCN}}=\frac{AN}{CN}=\frac{2}{3}$
Tổng số phần bằng nhau: $2+3=5$ (phần)

Diện tích $ABN$ là: $210:5\times 2=84$ (cm2)

Diện tích $BCN$: $210-84=126$ (cm2)

Kẻ BK vuông góc với AC

\(S_{ABN}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AN\)

\(S_{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC\)

=>\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{ABN}=72\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{BCN}=108\left(cm^2\right)\)

11 tháng 12 2021

Vì BE=1313× BC mà ABE và ABC chung chiều cao hạ từ A 

nên SABESABE=1313 ×=217,5 : 3 = 72,5(cm2)

⇒SADESADE+SBDESBDE=SABESABE \

⇒SADESADE= SABESABE-SBEDSBED 

⇒SADESADE =72,5 – 14,55 = 57,95(cm2)

⇒ ADE và ABE chung chiều cao hạ từ E nên SADESABESADESABE=ADABADAB 

⇒AB =SADESABESADESABE×AD=72,557,9572,557,95×8=10 (cm)

11 tháng 12 2021

Cho tam giác ABC có diện tích 240 cm2. Trên BC lấy điểm D sao cho BD=3DC. Tínhdiện tích tam giác ABD. (ĐS cm2) là bài 3. Cho tam giác ABC có diện tích là 400 cm2. Điểm M trên AC sao cho 2xAM=3xCM.Tính diện tích tam giác ABM. (ĐS: cm2) là bài 4. Cho tam giác ABC có diện tích 720 cm2. Trên BC lấy M sao cho BM=1/2 CM. NốiAM , trên AM lấy N sao cho AN=3NM. Tính diện tích tam giác ABN. (ĐS: cm2) là bài 5 nhá các bạn. mình quên cách ra

22 tháng 2 2023

a) SABM=SAMC=1/2 SABC( Vì có đáy BM=MC=1/2 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)

=> SABM hay SAMC=360:2=180(cm2)

b) SAMN=1/3SAMC( Vì có đáy AN=1/3 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống AC)

=> SAMN=180:3=60(cm2)

Đáp số: a) 180 cm2

b) 60 cm2

13 tháng 4 2022

undefined 

a,có:S AMN =1/2 S ABC

 =>S ABC = 2.5 AMN = 2.3=6 cm2

b,có 2.MN=BC

=>MN=BC/2 = 6/2 = 3 cm

8 tháng 6 2021

Câu:1 Vì AM=MB , AN=NC 

Nên diện tích tam giác AMN=2ABC

=> Diện tích tam gác AMN = 180:2 = 90

21 tháng 11 2023

Gợi ý:

 

A) Diện tích tam giác ABC

  • Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
  • Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
  • Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
  • Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
  • Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
  • Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
  • Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
  • Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.

B) Diện tích tam giác ABN

  • Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
  • Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
  • Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
  • Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.
2 tháng 6 2018

theo đề bài ta có thể chia hình tam giác này thành 3 phần và hình tam giác ABN bằng 1 phần    hình BNC bằng 2 phần nên  :

         a  SABN=1/2 SBNC

         b   SBNC=2/3 SABC