Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét \(\Delta\)AKM và \(\Delta\)ACM đều vuông tại M:
AM là cạnh chung.
\(\widehat{KAM}=\widehat{CAM}(gt)\)
=>\(\Delta\)AKM=\(\Delta\)ACM
=> AK=AC
=> \(\Delta\)AKC cân ở A
b)Xét \(\Delta\)AKN và \(\Delta\)ACN:
\(\widehat{KAM}=\widehat{CAM}(gt)\)
AN là cạnh chung
AK=AC(cmt)
=> \(\Delta\)AKN=\(\Delta\)ACN
=>KN=NC
=>\(\Delta\)NKC cân ở N
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có:
Do đó: (=100)
Xét ΔABC có (cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
(BD là tia phân giác của )
Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(Cmt)
(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
a: Xét ΔCAM vuông tại A và ΔCNM vuông tại N có
CM chung
góc ACM=góc NCM
=>ΔCAM=ΔCNM
b: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNB vuông tại N có
MA=MN
góc AMK=góc NMB
=>ΔMAK=ΔMNB
=>MK=MB
a: gọi giao của tia phân giác góc A với HK là E
Xét ΔAHK có
AE vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔAHK cân tại A
b: ΔAHK cân tại A
=>góc BHI=góc AKH
=>góc BHI=góc BIH
=>ΔBIH cân tại B