Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử M trùng A thì 0 sẽ là trung điểm AB
và nếu M trùng C thì 0 sẽ là trung điểm CB
vậy quĩ tích của trung điểm 0 của EF là đường trung bình của tam giác BAC , đường thẳng này // AC
a.
\(d_{Zn}=\dfrac{65g\cdot mol^{^{ }-1}}{6,022\times10^{^{ }23}mol^{^{ }-1}\times\dfrac{4}{3}\pi\left(1,38\times10^{-8}\right)^3cm^3}=9,0850\left(g\cdot cm^{-3}\right)\)
b.
\(d_0=0,725d_{Zn}=6,5866\left(g\cdot cm^{^{ }-3}\right)\)
Đáp án A.
Trong tinh thể lập phương tâm diện, độ đặc khít là 74%.
Một nguyên tử Fr có đường kính bằng 7,0 \(\overset{o}{A}\)
Cần số nguyên tử Fr là: \(\dfrac{7,8\cdot10^4}{7,0}\) ≈ 11143 nguyên tử
a) Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của nguyên tố giảm dần \(\Rightarrow Z_X< X_Y\).
-Vì 2 nguyên tố X,Y đứng kế nhau trong bảng tuần hoàn nên \(Z_X+1=Z_Y\left(1\right)\)
-Vì 2 nguyên tố X,Y có tổng số hạt mang điện là 58 nên \(2\left(Z_X+Z_Y\right)=58\left(2\right)\)
Từ (1), (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=14\\Z_Y=15\end{matrix}\right.\)
Cấu hình electron của nguyên tử X,Y:
\(X:1s^22s^22p^63s^23p^2\) ; \(Y:1s^22s^22p^63s^23p^3\)
b) Vị trí của X,Y trong bảng tuần hoàn:
X: ô 14, nhóm IVA, chu kì 3. X là Si.
Y: ô 15, nhóm VA, chu kì 3. Y là P.