K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

b: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID

c: ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI\(\perp\)DC

Ta có: BI\(\perp\)DC

AH\(\perp\)DC

Do đó: BI//AH

15 tháng 12 2023

ảm ơn nho ^-^

26 tháng 2 2020

a) Cách 1: Xét tgiac BDC có BD = BC => Tgiac BDC cân tại B

Mà BI là pgiac của góc B => BI là trung tuyến của CD => ID = IC (đpcm)

Nếu chưa đc học cách 1 thì làm cách 2:

Xét tgiac BID và BIC có:

+ BI chung

+ góc DBI = CBI

+ BD = BC

=> Tgiac BID = BIC (c-g-c)

=> đpcm

b) Xét tgiac BED và BEC có:

+ BD = BC

+ góc DBE = CBE

+ BE chung

=> Tgiac BED = BEC (c-g-c)

=> đpcm

c) Nếu trên câu a đã dùng cách 2:

Tgiac BID = CID (cmt) => góc BID = CID

Mà hai góc này kề bù => góc BID = 90 độ => BI vuông góc CD

Mà AH vuông góc CD

=> AH song song với BI (đpcm)

Nếu trên câu a dùng cách 1: BI còn là đường cao của tgiac BDC cân tại B

=> BI vuông góc CD

....

15 tháng 3 2020

A B C D E I H

a) Xét △BEC và △BED có :

           BD = BC (gt)

          ^EBC = ^EBD (gt)

           BE chung

\(\Rightarrow\)△BEC = △BED (c.g.c)

b) Xét △BIC và △BID có :

           BC = BD (gt)

          ^IBC = ^IBD (gt)

           BI chung

\(\Rightarrow\)△BIC = △BID (c.g.c)

\(\Rightarrow\)ID = IC (cặp cạnh tương ứng)

c) Xét △BDC cân tại B có BI là phân giác góc B

\(\Rightarrow\)BI đồng thời là đường cao của △BDC

\(\Rightarrow\)BI ⊥ DC

Mà AH // DC

\(\Rightarrow\)BI ⊥ AH (ĐPCM)