K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD 
sin A/2=sinBAD 
xét tam giác AKB vuông tại K,có: 
sinBAD=BK/AB (1) 
xét tam giác BKD vuông tại K,có 
BK<=BD thay vào (1): 
sinBAD<=BD/AB(2) 
lại có:BD/CD=AB/AC 
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC) 
=>BD/BC=AB/(AB+AC) 
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2) 
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB 
= BC/(AB + AC) 
=>ĐPCM

k cho mk nha

2 tháng 12 2017

Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD
sin A/2=sinBAD
xét tam giác AKB vuông tại K,có:
sinBAD=BK/AB (1)
xét tam giác BKD vuông tại K,có
BK<=BD thay vào (1):
sinBAD<=BD/AB(2)
lại có:BD/CD=AB/AC
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC)
=>BD/BC=AB/(AB+AC)
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2)
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB
= BC/(AB + AC)
=>ĐPCM
kchúc cạu hok tốt @_@

9 tháng 12 2017

Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD 

sin A/2=sinBAD 

xét tam giác AKB vuông tại K,có:

  sinBAD=BK/AB (1) 

xét tam giác BKD vuông tại K,có 

BK<=BD thay vào (1):

  sinBAD<=BD/AB(2) 

lại có:BD/CD=AB/AC 

=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC) 

=>BD/BC=AB/(AB+AC) 

=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2)

  sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB  = BC/(AB + AC)

  =>ĐPCM

k cho mk nha

8 tháng 4 2022

a)Xét △ABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

     BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169

=> BC = \(\sqrt{169}\) = 13 cm

Xét △ABC có BF là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{AF}{AB}\) = \(\dfrac{FC}{BC}\) (tính chất đường phân giác)

=>\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) và AF + FC = AC = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{AF}{5}\) = \(\dfrac{FC}{13}\) = \(\dfrac{AF+FC}{5+13}\) = \(\dfrac{AC}{18}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

=> AF = \(\dfrac{2}{3}\) x 5 = 3,33 cm và FC = \(\dfrac{2}{3}\) x 13 = 8,67 cm

b)Xét △ABF và △HBE có:

góc ABF bằng góc HBE (BF là tia phân giác của góc ABC)

góc BAF bằng góc BHE bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABF ∼ △HBE (g.g)

c) Vì △ABF ∼ △HBE (câu b)

=> góc BFA bằng góc BEH

mà góc AEF bằng góc BEH (2 góc đối đỉnh)

=> góc BFA bằng góc AEF

=> △AEF cân tại A

d)Xét △ABC và △AHB có:

góc ABC chung

góc BAC bằng góc BHA bằng 90o (tam giác ABC vuông tại A và AH ⊥ BC)

=> △ABC ∼ △HBA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (1)

Xét △ABH có BE là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>\(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (2) (tính chất đường phân giác)

Từ (1), (2) => \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{HE}{AE}\)

=> AB.AE=BC.HE(chắc vậy?)

8 tháng 4 2022

câu d sai đề à????